Thiết kế kế hoạch dạy học

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần địa lí trong môn lịch sử địa lí lớp 5 (Trang 31)

- Mục tiờu: Giỳp GV xỏc định được những nội dung chớnh của bài học cũng như cỏc PPDH, cỏc phương tiện cần sử dụng trong quỏ trỡnh dạy học. Kế hoạch bài học giỳp GV tổ chức được cỏc hoạt động học tập cho HS để đạt được mục tiờu bài học.

Kế hoạch bài học chớnh là giỏo ỏn của một tiết lờn lớp trong đú nờu rừ cỏc bước chủ yếu cụng việc của GV và HS ở trờn lớp đồng thời cũng nờu một cỏch vắn tắt nội dung và phương phỏp của cụng việc đú nhằm đạt được mục đớch cụ thể và rừ ràng mà GV xỏc định trước theo yờu cầu của chương trỡnh. Dựa vào kế hoạch giảng dạy bộ mụn cả năm học, kế hoạch giảng dạy từng phần và từng chương GV tiến hành soạn bài - chuẩn bị giỏo ỏn. Chuẩn bị giỏo ỏn tốt là điều kiện đầu tiờn đảm bảo hiệu quả cho bài học

- Cỏch tiến hành:

- Thứ nhất: cần xỏc định loại bài và vị trớ của bài trong nội dung chương trỡnh để cú nội dung và phương phỏp dạy học phự hợp. Cụng việc này nhằm tỡm ra phần đúng gúp cụ thể của bài học về kiến thức, kĩ năng và thỏi độ (giỏo dục HS).

VD: Soạn bài: Việt Nam - đất nước chỳng ta (bài 1 SGKN LS ĐL lớp 5 trang 66, 67). Đõy là bài đầu tiờn trong chương trỡnh cung cấp kiến thức mới: HS biết được vị trớ địa lớ và giới hạn, hỡnh dạng và diện tớch của đất nước ta. HS sẽ được tỡm hiểu và sử dụng lược đồ và quả địa cầu để tỡm ra vị trớ địa lớ của Việt Nam trờn bản đồ thế giới. Việc tỡm hiểu này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tiếp thu cỏc bài học sau.

- Thứ hai: Xỏc định mục tiờu của bài học. Nội dung mục tiờu bao gồm cỏc yếu tố: kiến thức, kĩ năng, thỏi độ.

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Chẩu Thị Nguyện 27 K34A - GDTH - Xỏc định mục tiờu thật rừ ràng, cụ thể.

- Mỗi mục tiờu là một đầu ra, là cỏi chớnh của bài học chứ khụng phải tiến trỡnh của bài học hay chủ đề của bài học.

- Mỗi mục tiờu nờn diễn đạt bằng một động từ ở đầu cõu để định rừ mức độ đạt được bằng hành động (động từ húa mục tiờu): nhận biết, hiểu, trỡnh bày, so sỏnh,…

Chẳng hạn: Khi soạn bài “Việt Nam - đất nước con người” GV cần xỏc định mục tiờu sau:

HS được biết về đất nước Việt Nam:

+ Biết được vị trớ địa lớ và giới hạn của nước Việt nam trờn bản đồ (lược đồ) và trờn quả địa cầu.

+ Mụ tả sơ lược vị trớ địa lớ, hỡnh dạng của nước ta. + Nờu được diện tớch của lónh thổ Việt Nam.

+ Nờu được những thuận lợi do vị trớ địa lớ đem lại cho nước ta. + Chỉ và nờu tờn một số đảo, quần đảo của nước ta trờn bản đồ.

- Thứ ba: Xõy dựng đề cương và viết giỏo ỏn bài giảng. Để xõy dựng nội dung và đề cương bài học, GV phải xem xột mối tương quan giữa bài viết của SGK với nội dung bài giảng, căn cứ vào thời lượng của tiết học GV xỏc định khối lượng thụng tin cung cấp cho HS, mức độ lĩnh hội thụng tin này (những kiến thức cần đi sõu, những kiến thức hướng dẫn HS về nhà đọc) cỏc phương tiện học tập (tài liệu tham khảo, đồ dựng trực quan,…)

Giỏo ỏn của bài Địa lớ gồm 3 phần: * Mục tiờu

- Kiến thức: Nhận biết, hiểu, trỡnh bày, so sỏnh,…

- Kĩ năng: Mụ tả, nhận xột, quan sỏt,…bản đồ, lược đồ,… - Thỏi độ: Tụn trọng, tự hào, yờu mến,…

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Chẩu Thị Nguyện 28 K34A - GDTH - GV cần suy nghĩ xem để đạt được mục tiờu của bài học cần phải sử dụng những đồ dựng nào, những phương tiện, thiết bị dạy học nào khụng thể thiếu được trong tiết học? GV phải chuẩn bị những gỡ, HS phải chuẩn bị những gỡ để liệt kờ trong kế hoạch bài học và nhớ chuẩn bị chỳng.

* Xỏc định một số phương phỏp dạy - học

Vớ dụ: đàm thoại, thảo luận nhúm, quan sỏt, sử dụng bản đồ, lược đồ, tranh ảnh,…

* Xỏc định cỏc hoạt động dạy - học

GV cần lựa chọn hoặc xõy dựng cỏc hoạt động dạy - học để đạt được mục tiờu của bài, phự hợp với điều kiện của trường và với đối tượng HS, lờn kế hoạch, bố trớ cỏc hoạt động dạy - học đó xỏc định.

Chẳng hạn: Trong từng hoạt động GV xỏc định mục tiờu (nội dung kiến thức), hướng dẫn HS tỡm tài liệu tham khảo, dự kiến thời gian cho từng mục,…

- Hoạt động 1: Tờn hoạt động

+ Mục tiờu: Nờu cỏc mục tiờu mà trong hoạt động này HS phải đạt được.

+ Cỏch tiến hành: (Nờu rừ cỏc bước: GV làm gỡ?, HS làm gỡ?). Bước 1. Bước 2. ….... GV kết luận …… - Kết thỳc bài học.

Những điểm cần lưu ý khi soạn giỏo ỏn:

- Biến giỏo ỏn thành bản túm tắt nội dung SGK. Điều này làm cho HS khụng hứng thỳ, khụng thu nhận được gỡ bổ ớch trong bài học.

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Chẩu Thị Nguyện 29 K34A - GDTH - Tỡnh trạng “thoỏt li” SGK dễ làm “chỏy” giỏo ỏn. Đú là hiện tượng GV trỡnh bày những vấn đề khụng phự hợp với trỡnh độ nhận thức của HS, yờu cầu của bài học, sa đà những chi tiết khụng cơ bản, khụng đi đỳng phần trọng tõm.

- Biến giỏo ỏn thành chuỗi cỏc cõu hỏi và cõu trả lời.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần địa lí trong môn lịch sử địa lí lớp 5 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)