Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại hai phƣờng, đại diện cho 18 phƣờng thuộc quận Hoàn Kiếm. Có tất cả 820 thanh niên trong độ tuổi từ 18-24 tham gia vào nghiên cứu. Trong đó số đối tƣợng là nam giới có tỉ lệ cao hơn nữ giới với tỉ lệ tƣơng ứng là 58,5% và 41,5%. Độ tuổi từ 18-21 tuổi chiếm tỉ lệ 60,7% và độ tuổi từ 22-24 tuổi chiếm tỉ lệ 39,3%. Đa số đối tƣợng là học sinh và sinh viên chiếm tỉ lệ 43,3% và nghề tự do/buôn bán/dịch vụ chiếm tỉ lệ 36%, tiếp đến là cán bộ/công nhân chiếm tỉ lệ 14,2%, còn nhóm nội trợ/thất nghiệp chiếm một tỉ lệ rất thấp 5,7%, (Bảng 3.1).
Về trình độ học vấn, số đối tƣợng nghiên cứu có trình độ học vấn từ THPT trở lên (chiếm 57,2%) còn lại là trình độ học vấn dƣới THPT chiếm (42,80%). Hầu hết đối tƣợng nghiên cứu là dân tộc kinh (chiếm 99,7%), đối tƣợng là dân tộc ít ngƣời chiếm một tỉ lệ rất nhỏ (0,3%), (Bảng 3.1).
Về kinh nghiệm sử dụng xe máy và khoảng cách đi lại TB/ngày của đối tƣợng nghiên cứu. Cho ta thấy, tỉ lệ chung về số thanh niên có kinh nghiệm sử dụng xe máy từ 2-5 năm chiếm tỉ lệ cao nhất (52,32%), tiếp đến là nhóm thanh niên có số năm sử dụng xe máy từ 6 năm trở lên chiếm tỉ lệ 30,12% và thấp nhất là nhóm thanh niên có số năm sử dụng xe máy từ một năm trở xuống có tỉ lệ 17,56%. Tƣơng ứng với số năm sử dụng xe máy là tỉ lệ tuân thủ đội MBH trong nhóm thanh niên có số năm từ 2-5 năm chiếm tỉ lệ cao nhất (98,37%). Tiếp đến là tỉ lệ có đội MBH ở nhóm thanh niên có số năm sử dụng xe máy từ 6 năm trở lên là 97,57%. Nhóm thanh niên có số năm sử dụng xe máy dƣới 1 năm có đội MBH là chiếm tỉ lệ thấp
nhất (95,88%). Đối với tần xuất sử dụng xe máy trong tuần cho thấy, Đa số (65,98%) thanh niên có tần xuất sử dụng xe máy trên 3 lần trong tuần, trong đó tỉ lệ tuân thủ đội MBH trong nhóm này chiếm tỉ lệ cao nhất (98,89%) (cao nhất trong 3 nhóm); số đối tƣợng có tần xuất sử dụng xe máy từ 2-3 lần trong tuần có số đối tƣợng tuân thủ đội MBH chiếm 97,25%. Thấp nhất là số sử dụng xe máy 1 lần trong tuần, tỉ lệ có đội MBH trong nhóm này thấp nhất (95,88%), (Bảng 3.2).
Đối với đối tƣợng nghiên cứu là ngƣời điều khiển xe máy có thời gian sử dụng xe máy từ 2-5 năm, cũng có tỉ lệ đội MBH cao nhất 97,44%, tiếp đến là nhóm có số năm sử dụng xe máy từ 6 năm trở lên (97,17%) và nhóm có số năm sử dụng xe máy dƣới 1 năm có tỉ lệ thấp nhất (88,89%). Về tần xuất sử dụng xe máy trong tuần cho thấy xu hƣớng tần xuất sử dụng xe máy càng nhiều thì tỉ lệ tuân thủ đội MBH càng cao (98,15%; 96,15% và 83,51%, tƣơng ứng với tỉ lệ có đội MBH của nhóm có tần xuất sử dụng trên 3 lần/tuần; từ 2-3 lần/tuần và sử dụng xe máy 1 lần trong tuần), (Bảng 3.3).
Đối với đối tƣợng nghiên cứu là ngƣời ngồi sau xe máy có số năm sử dụng xe máy từ 2-5 năm, số không đội MBH có tỉ lệ thấp nhất (5,36%). Số thanh niên có số năm sử dụng xe máy từ 6 năm trở lên, số không tuân thủ đội MBH là 6,88%. Nhóm thanh niên có số năm sử dụng xe máy dƣới 1 năm có tỉ lệ không đội MBH cao nhất là 9,03%. Tỉ lệ thanh niên có đội MBH trong nhóm có tần xuất sử dụng xe máy từ 2-3 lần trong tuần có tỉ lệ cao nhất (95,60%) và tỉ lệ đội MBH trong nhóm thanh niên sử dụng xe máy 1 lần trong tuần có tỉ lệ thấp nhất (90,72%) và ngƣợc lại tỉ lệ không đội MBH trong nhóm này chiếm tỉ lệ cao nhất (9,28%), (Bảng 3.4).
Về khoảng cách đi lại TB/ngày đối với việc tuân thủ đội MBH cho thấy nhóm thanh niên có khoảng cách đi lại TB/ngày hơn 10 km trở lên chiếm tỉ lệ (45,1%), tiếp đến là nhóm có khoảng cách TB/ngày từ 2-5 km (29,1%), nhóm có khoảng cách TB/ngày từ 6-10 km (chiếm 22,8%) và thấp nhất là nhóm có khoảng cách đi lại TB/ngày từ 1 km trở xuống (2,9%). Tƣơng ứng với tỉ lệ đó là tỉ lệ tuân thủ và không tuân thủ đội MBH, tốt nhất là nhóm có khoảng cách đi lại TB/ngày từ 10 km
trở lên (98,17% và 1,73%); và kém nhất là nhóm nhóm có khoảng cách đi lại TB/ngày từ 1 km trở xuống (91,67% và 8,33%), (Bảng 3.5).
Đối với đối tƣợng nghiên cứu là ngƣời điều khiển xe máy thì việc tuân thủ/không tuân thủ đội MBH có tỉ lệ tốt hơn là nhóm có khoảng cách đi lại TB/ngày từ 6-10 km với tỉ lệ tƣơng ứng là (98,40 và 1,6%) và nhóm có tỉ lệ tuân thủ/không tuân thủ đội MBH kém hơn là nhóm có khoảng cách đi lại TB/ngày từ 1 km trở xuống với tỉ lệ tƣơng ứng là (91,67% và 8,33%), (Bảng 3.6).
Về việc có đội/không đội MBH đối với đối tƣợng nghiên cứu là ngƣời ngồi sau xe máy thì có xu hƣớng tăng dần theo độ lớn của khoảng cách đi lại TB/ngày. Nhóm có khoảng cách đi lại TB/ngày từ 1 km trở xuống có tỉ lệ tuân thủ/ không tuân thủ đội MBH kém nhất (75% và 25%); tiếp đến là nhóm có khoảng cách đi lại TB/ngày từ 2-5 km có tỉ lệ tƣơng ứng (92.89% và 7,11%); tiếp đến là nhóm có khoảng cách đi lại TB/ngày từ 6-10 km có tỉ lệ tƣơng ứng là (97,86% và 2,14%) và tốt nhất là ở nhóm có khoảng cách đi lại TB/ngày từ 10 km trở lên với tỉ lệ đội MBH/không đội MBH tƣơng ứng là (98,38% và 1,62%), (Bảng 3.7).
Về giấy phép lái xe, có 53,41% đối tƣợng nghiên cứu đã có giấy phép lái xe, trong đó tỉ lệ có giấy phép lái xe ở nam (58,96%) cao hơn ở nữ (45,59%). Có 30,49% đối tƣợng nghiên cứu chƣa có giấy phép lái xe, trong đó tỉ lệ chƣa có giấy phép lái xe ở nữ (54,41%) cao hơn ở nam (41,04%), (Bảng 3.8).