Kết quả và khuyến nghị của nghiên cứu này sẽ đƣợc phổ biến đến các cơ quan:
a) Cục Y tế Dự phòng và Môi trƣờng-Bộ Y tế
c) UBND và Đoàn thanh niên quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
d) Công an giao thông và Cảnh sát cơ động thành phố Hà Nội.
e) Trung tâm Y tế dự phòng, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
f) UBND và Đoàn thanh niên hai phƣờng Chƣơng Dƣơng và Phúc Tân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. Báo điện tử Vietnamnet.vn (2008), ngày 15/01/2008, "Một tháng đội MBH: Giảm hẳn tử vong do chấn thƣơng sọ não”.
http://tintuconline.vietnamnet.vn/vn/xahoi/181312/
2. Bộ Giao thông-Vận tải (2000), Thông tƣ số 312/2000/TT-BGTVT, Quy định bắt buộc đội MBH khi điều khiển xe máy, trên một số tuyến đường quốc lộ và tỉnh lộ.
3. Bộ Giao thông-Vận tải (2001), Thông tƣ số 08/2001/TT-BGTVT, Quy định bắt buộc đội MBH khi điều khiển xe máy, trên các tuyến đường.
4. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng (2001), Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN- 5756:2001 và TCVN-6979:2001, áp dụng cho mũ bảo vệ cho người đi mô tô và xe máy.
5. Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, UNICEF; WHO (2003), “Điều tra Quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam”.
6. Bộ Y tế, Cục Y tế dự phòng (2006), Báo bạn đƣờng, ngày 27/11/2006, "Tổ chức Y tế thế giới và Bộ Y tế nỗ lực từng bƣớc trong phòng chống tai nạn thƣơng tích tại Việt Nam", Hà Nội.
7. Bộ Y tế, Cục Y tế dự phòng và Môi trƣờng (2008), “Báo cáo tình hình bệnh nhân nhập viện do tai nạn giao thông 6 tháng đầu năm 2008”, tháng 7/2008
8. Cảnh sát giao thông Hà Nội (2008), “Báo cáo tình hình an toàn giao thông, Hà Nội”, tháng 1/2008.
9. Chính phủ nƣớc cộng hoà XHCN Việt Nam (2007), Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP về một số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế TNGT và ùn tắc giao thông.
10. Chính phủ nƣớc cộng hoà XHCN Việt Nam (2007), Nghị định số 146/2007NĐ-CP, Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
11. Chính phủ nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 152/2005/NĐ-CP, quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
12. Đài truyền hình Việt Nam (2007), ngày 17/08/2007, " Đội mũ bảo hiểm - Kinh nghiệm từ Thái Lan”.
http://www.vtv.vn/VN/TrangChu/TinTuc/CKX/2007/8/17/119141/
13. Điều kiện tự nhiên và xã hội, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
http://www.hanoi.gov.vn
14. Đặng Việt Hùng và cộng sự. (2006), "Đánh giá thực trạng sử dụng MBH ở ngưòi điều khiển xe máy tại Hải Dương ", 12(6), pp. 409-13.
15. Tổng cục Thống kê (2008), “ Báo cáo tình hình số lượng phương tiện giao thông đường bộ đăng ký tham gia giao thông 6 tháng đầu năm 2008”, tháng 7/2008.
16. Trƣờng Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội (2007), “ Thực trạng tình hình TNGT tại 3 tỉnh Yên Bái, Đà Nẵng và Bình Dương”, tháng 12/2007.
17. Uỷ ban An toàn giao thông Quốc gia (2008), “ Báo cáo tình hình an toàn giao thông toàn quốc năm 2007”, tháng 1/2008.
18. Uỷ ban An toàn giao thông quốc gia (2008), “ Báo cáo tình hình an toàn giao thông toàn quốc 6 tháng đầu năm 2008”, tháng 7/2008.
19. Uỷ ban An toàn giao thông Quốc gia (2007), Báo cáo thống kê tình hình TNGT toàn quốc trong 10 năm từ 1997- 2007.
Tiếng Anh:
20. Bledsoe, G. H., Schexnayder, S. M., Carey, M. J., Dobbins, W. N., Gibson, W. D., Hindman, J. W., Collins, T., Wallace, B. H., Cone, J. B. & Ferrer, T. J. (2002), "The negative impact of the repeal of the Arkansas motorcycle helmet law", J Trauma, 53(6), pp. 1078-86; discussion 1086-7.
21. Brandt, M. M., Ahrns, K. S., Corpron, C. A., Franklin, G. A. & Wahl, W. L. (2002), "Hospital cost is reduced by motorcycle helmet use", J Trauma, 53(3), pp. 469-71.
22. Chiu, W. T., Kuo, C. Y., Hung, C. C. & Chen, M. (2000), "The effect of the Taiwan motorcycle helmet use law on head injuries", Am J Public Health, 90(5), pp. 793-6.
23. Conrad, P., Bradshaw, Y. S., Lamsudin, R., Kasniyah, N. & Costello, C.
(1996), "Helmets, injuries and cultural definitions: motorcycle injury in urban Indonesia", Accid Anal Prev, 28(2), pp. 193-200.
24. Eastridge, B. J., Shafi, S., Minei, J. P., Culica, D., McConnel, C. & Gentilello, L. (2006), "Economic impact of motorcycle helmets: from impact to discharge", J Trauma, 60(5), pp. 978-83; discussion 983-4.
25. Ferrando, J., Plasencia, A., Oros, M., Borrell, C. & Kraus, J. F. (2000),
"Impact of a helmet law on two wheel motor vehicle crash mortality in a southern European urban area", Inj Prev, 6(3), pp. 184-8.
26. Ichikawa, M., Chadbunchachai, W. & Marui, E. (2003), "Effect of the helmet act for motorcyclists in Thailand", Accid Anal Prev, 35(2), pp. 183-9.
27. Keng, S. H. (2005), "Helmet use and motorcycle fatalities in Taiwan", Accid
Anal Prev, 37(2), pp. 349-55.
28. Liu, B., Ivers, R., Norton, R., Blows, S. & Lo, S. K. (2004), "Helmets for preventing injury in motorcycle riders", Cochrane Database Syst Rev, (2), pp. CD004333.
29. Peden, M., Scurfield, R., Sleet, D., Mohan, D., Hyder, A. A., Jarawan, E. & Mathers, C. (Eds.) (2004) World report on road traffic injury prevention, World Health Organization, Geneva.
30. Rowland, J., Rivara, F., Salzberg, P., Soderberg, R., Maier, R. & Koepsell, T. (1996), "Motorcycle helmet use and injury outcome and hospitalization costs from crashes in Washington State", Am J Public Health, 86(1), pp. 41-5.
31. Servadei, F., Begliomini, C., Gardini, E., Giustini, M., Taggi, F. & Kraus, J. (2003), "Effect of Italy's motorcycle helmet law on traumatic brain injuries", Inj Prev, 9(3), pp. 257-60.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
Phiếu điều tra kiến thức, thái độ và thực hành đội MBH của thanh niên.
Giới thiệu
Xin chào. Tên tôi là ..., đến từ …………, Trƣờng Đại học Y tế công cộng. Đây là nghiên cứu do Trƣờng Đại học Y tế Công cộng phối hợp với Trung tâm Y tế dự phòng (TTYTDP) quận Hoàn Kiếm, để thu thập ý kiến của thanh niên từ 18-24 tuổi về một số thông tin liên quan đến quan đến kiến thức, thái độ, thực hành đội MBH khi điều khiển xe máy. Hy vọng rằng, những thông tin này có thể giúp cho việc phòng chống TNGT trong tƣơng lai.
Chúng tôi sẽ hỏi và ghi lại một số trả lời của anh/chị trong khoảng 30 phút. Câu trả lời của anh/chị sẽ đảm bảo đƣợc giữ bí mật và không ai có thể biết đƣợc trong báo cáo cuổi cùng. Anh/chị có thể từ chối trả lời bất cứ câu hỏi nào hoặc ngừng trả lời bất cứ khi nào. Việc tham gia vào nghiên cứu này là hoàn toàn tự nguyện. Trong quá trình phỏng vấn, nếu anh/chị thấy có những câu hỏi khó trả lời hoặc không muốn trả lời thì đề nghị anh/chị hỏi lại ngƣời phỏng vấn hoặc không trả lời chứ không nên trả lời một cách thiếu chính xác. Việc anh/chị trả lời đúng là vô cùng quan trọng đối với nghiên cứu. Vì vậy, chúng tôi mong rằng anh/chị sẽ hợp tác và giúp chúng tôi có đƣợc những thông tin chính xác nhất.
Để đảm bảo tính riêng tƣ, phiếu trả lời phỏng vấn sẽ đƣợc mã hoá và toàn bộ thông tin anh/chị cung cấp sẽ đƣợc chúng tôi tổng hợp cùng với thông tin thu đƣợc từ những ngƣời khác sẽ đƣợc giữ bí mật và không công bố rộng rãi.
Sau cuộc phỏng vấn này, nếu anh/chị có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu, anh chị có thể liên hệ với nhóm nghiên cứu, Bác sỹ Vũ Trí Hoạt, học viên cao học khoá 10, Trƣờng Đại học Y tế công cộng, 138 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội. Điện thoại: 0904304708.
Hoặc chị Trần Thị Kim Ánh – Thƣ ký Hội đồng đạo đức, Trƣờng Đại học Y tế công cộng theo số điện thoại 04-2662329.
Anh/chị có đồng ý tham gia phỏng vấn hôm nay không?
Không đồng ý: CẢM ƠN và KẾT THÚC PHỎNG VẤN
Đồng ý: Ký tên và ghi rõ họ tên...
Tên và chữ ký của điều tra viên: ...Ngày: ...
DÀNH CHO ĐIỀU TRA VIÊN Họ tên ngƣời đƣợc phỏng vấn………
Địa chỉ:………
Tổ dân phố ………
Phƣờng ………
Ngày phỏng vấn ………
PHẦN A. THÔNG TIN CƠ BẢN A1. Xin anh/chị cho biết ngày/tháng/năm sinh của mình? Ngày…….tháng……năm A2. Giới tính (ĐTV quan sát và ghi chép) 1. Nam 2. Nữ A3. Tình trạng hôn nhân 1. Chƣa lập gia đình 2. Đã lập gia đình A4. Xin anh/chị cho biết mình là dân tộc gì? 1. Kinh 9. Khác (ghi rõ)………
A5. Xin anh/chị cho biết mình theo tôn giáo nào? 1. Không tôn giáo nào 9. Khác (ghi rõ):………
A6. Xin anh/chịcho biết mình đã/đang học lớp mấy? (Ví dụ: 9/12)…………/……… A7. Xin anh/chị cho biết công viêc/nghề nghiệp chính của mình trong 12 tháng qua là gì?
1. Sinh viên/học sinh 2. Nội trợ
4. Nghề tự do/thợ may/buôn bán/dịch vụ 5. Thất nghiệp
9. Khác (ghi rõ)……… A8. Anh/chị cho biết đã điều khiển xe máy đƣợc bao lâu rồi?
1. Dƣới 1năm 2. Từ 1-5 năm 3. Trên 5 năm
A9. Trong 1 tuần, anh/chị sử dụng xe máy mấy lần? 1. Hiếm khi (1 lần/tuần)
2. Thỉnh thoáng (2-3 lần/tuần) 3. Thƣờng xuyên (> 3 lần)
A10. Trung bình, mỗi ngày anh/chị đi khoảng bao nhiêu km? ………km A11. Hiện tại anh/chị đang sử dụng loại xe có dung tích nhƣ thế nào?
1. Nhỏ hơn hoặc 50 cc 2. Từ 51-175 cc
3. Trên 175 cc
A12. Anh/chị đã có giấy phép lái xe chƣa? 1. Có
2. Chƣa có
PHẦN B: KIẾN THỨC VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG
B1. Theo anh/chị, để đảm bảo an toàn giao thông thì cần phải làm gì? (có nhiều lựa chọn. Sau mỗi phương án lựa chọn nên hỏi thêm “còn gì khác không?”)
1. Tuân thủ luật lệ giao thông 2. Đội MBH khi đi xe máy
3. Tự ý thức đƣợc trách nhiệm khi tham gia giao thông
9. Khác (ghi rõ)……….……… B2. Theo anh/chị những nguyên nhân nào có thể dẫn đến tai nạn xe máy? (có nhiều lựa chọn. Sau mỗi phương án lựa chọn nên hỏi thêm “còn gì khác không?”)
1. Ý thức tham gia giao thông kém (Không đi đúng phần đƣờng, lạng lách, phóng nhanh vƣợt ẩu, đi quá tốc độ quy định…)
2. Uống rƣợu bia khi tham gia giao thông
3. Gặp chƣớng ngại vật bất ngờ (trẻ chạy qua đƣờng, súc vật chạy qua đƣờng) hoặc cố định (công trình xây dựng, cầu cống …)
4. Chất lƣợng xe máy kém (phanh không ăn, đèn, còi … hỏng) 5. Thời tiết (trời mƣa/bão …)
6. Thời gian (ban đêm, giờ cao điểm …) 7. Điều kiện đƣờng xá (đƣờng trơn, ổ gà…)
9. Khác (ghi rõ)……….……… B3. Theo anh/chị làm thế nào để phòng ngừa TNGT cho bản thân mình khi điều khiển xe máy? (có nhiều lựa chọn. Sau mỗi phương án lựa chọn nên hỏi thêm “còn gì khác không?”)
1. Đội MBH
2. Không sử dụng rƣợu bia khi tham gia giao thông 3. Tuân thủ luật lệ giao thông
9. Khác (ghi rõ)……….……… B 4. Anh/chị cho biết đội MBH khi đi xe máy có lợi ích gì? (Có nhiều lựa chọn)
1. Làm giảm TNGT
2. Tránh đƣợc CTSN khi bị TNGT 3. Làm giảm tử vong do CTSN 4. Không bị cảnh sát phạt
9. Khác (ghi rõ)……… B 5. Khi mua MBH, anh/chị quan tâm nhất đến điều gì?
1. Chất lƣợng 2. Giá cả
3. Hình thức (màu sắc, kiểu dáng)
B 6. Để có MBH có chất lƣợng tốt, anh/chị sẽ chọn theo tiêu chí nào? (có nhiều lựa chọn. Sau mỗi phương án lựa chọn nên hỏi thêm “còn gì khác không?”)
1. Vỏ cứng
2. Quai đeo có khóa 3. Trọng lƣợng phù hợp
4. Có dán tem tiêu chuẩn chất lƣợng
9. Khác (ghi rõ)……….……….
B7. Anh/chị có biết qui định bắt buộc đội MBH đang áp dụng hiện nay không? 1. Có
2. Không (Chuyển sang phần C)
8. Không trả lời (Chuyển sang Phần C)
B8. Nội dung cụ thể của quy định bắt buộc đội MBH đó là gì?
1. Chỉ bắt buộc ngƣời điều khiển xe máy đội MBH trên mọi tuyến đƣờng 2. Bắt buộc tất cả mọi ngƣời trên xe đội MBH trên mọi tuyến đƣờng 9. Khác (ghi rõ)……….……….
B9. Thời điểm bắt đầu thi hành quy định bắt buộc đội MBH là vào thời điểm nào? Ngày………tháng…..năm………. (điều tra viên hỏi và ghi cụ thể)
B10. Anh/chị biết đƣợc qui định này từ những nguồn thông tin nào? (có nhiều lựa chọn. Sau mỗi phương án lựa chọn nên hỏi thêm “còn gì khác không?”)
1. Tivi
2. Loa truyền thanh 3. Báo
4. Panô/áp phích/tờ rơi
5. Bạn bè/ngƣời thân/hàng xóm 9. Khác, ghi rõ
PHẦN C: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI VIỆC ĐỘI MŨ BẢO HIỂM
Sau đây, tôi sẽ đọc lần lƣợt một số ý kiến, xin anh/chị hãy cho biết mức độ đồng ý của mình với những ý kiến này:
C1 Những ngƣời đi xe máy nên đội MBH?
Rất đồng ý Rất phản đối
1 2 3 4 5
C2 Không nên đội MBH vì sẽ làm cho ngƣời khác khó nhận ra mình?
1 2 3 4 5
C3 Đội MBH làm hạn chế khả năng nghe và nhìn, nhƣ thế làm tăng nguy cơ xảy ra tai nạn xe máy?
1 2 3 4 5
C4 Đội MBH rất bất tiện, vì rất vƣớng víu (vd: khi đi đám cƣới, đi chơi, lo ngại bị mất mũ)
1 2 3 4 5
C5 Đội MBH rất khó chịu, nhất là vào mùa hè vì thời tiết quá nóng.
1 2 3 4 5
C6 Đối với phụ nữ đội MBH dễ làm hỏng tóc và không bảo vệ đƣợc da mặt khi trời nắng?
1 2 3 4 5
C7 Khi đi những đoạn đƣờng ngắn, không cần thiết phải đội mũ bảo hiểm?
1 2 3 4 5
C8. Theo anh/chị, qui định bắt buộc đội MBH trên tất cả các tuyến đƣờng có cần thiết không?
1. Cần thiết
2. Chỉ cần thiết ở một số tuyến đƣờng 3. Hoàn toàn không cần thiết
8. Không rõ/không trả lời (chuyển câu C12) C9. Vì sao cần thiết/không cần thiết?
……… ……… C10. Anh/chị thực hiện qui định bắt buộc đội MBH nhƣ thế nào? (Đọc to các lựa chọn trả lời)
1. Đội MBH mỗi khi đi xe máy
2. Chỉ đội MBH khi đi xa/đi trên đƣờng quốc lộ 3. Chỉ đội MBH ở những nơi có cảnh sát
4. Chỉ đội MBH vào ban ngày 5. Không đội MBH
8. Không trả lời (chuyển câu C12) C11 Vì sao?
……… ……… C12. Theo anh/chị, mọi ngƣời trong tổ dân phố của mình thực hiện qui định bắt buộc đội MBH nhƣ thế nào?
1. Đội MBH mỗi khi đi xe máy
2. Chỉ đội MBH khi đi xa/đi trên đƣờng quốc lộ 3. Chỉ đội MBH ở những nơi có cảnh sát
4. Không đội mũ
8. Không trả lời (chuyển phần D) C13. Vì sao?
……… ……… C14. Anh/chị có tin rằng mọi ngƣời sẽ duy trì lâu dài việc chấp hành đầy đủ qui định bắt buộc đội MBH không?
1. Có (chuyển sang câu C16) 2. Không
C15. Lý do mọi ngƣời không duy trì lâu dài việc chấp hành đó là gì? 1. Hình thức xử phạt chƣa đủ mạnh
2. Thiếu sự giám sát của cảnh sát giao thông 3. Không thuận tiện, không phù hợp thẩm mỹ
9. Khác (ghi rõ):... C16. Theo anh/chị, cần làm gì để mọi ngƣời nghiêm chỉnh chấp hành qui định này?
1. Tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục 2. Tăng cƣờng giám sát và xử phạt
9. Khác (ghi rõ)……….……….
PHẦN D: THỰC HÀNH ĐỘI MŨ BẢO HIỂM
D1. Khi đội MBH anh chị sẽ đội nhƣ thế nào? (đề nghị anh/ chị có thể đội MBH, vừa hỏi vừa quan sát thực hành đội MBH)
1. Đội ngay ngắn trên đầu 2. Mũ không xê dịch khi lắc đầu 3. Dây quai mũ cài vừa khít dƣới cằm
9. Khác (ghi rõ)……….……….
D2. Trong tháng vừa rồi, anh/chị có thƣờng xuyên đội MBH khi đi xe máy không? Thƣờng xuyên đến mức nào?
1. Luôn luôn đội 2. Thỉnh thoảng đội 3. Không đội 8. Không trả lời D3. Vì sao? ……… ……… D4. Trong tháng vừa rồi, anh/chị có thƣờng xuyên đội MBH khi ngồi sau xe ngƣời khác không?
1. Luôn luôn đội 2. Thỉnh thoảng đội 3. Không đội
4. Không ngồi sau xe 8. Không trả lời D5. Vì sao?
……… ………
D6. Theo anh/chị, làm thế nào để khuyến khích những ngƣời tham gia giao thông
thường xuyên đội MBH? (có nhiều lựa chọn, sau mỗi phương án lựa chọn nên hỏi thêm “còn gì nữa không”).
1. Tuyên truyền giáo dục
2. Tăng cƣờng thực thi luật đội MBH 3. Bán MBH với giá ƣu đãi
9. Khác (ghi rõ):……… D7. Trong 6 tháng vừa qua anh/chị có bị xử phạt vì không đội MBH không?
1. Có