a) Việc thu thập thông tin chủ yếu qua bộ câu hỏi đƣợc thiết kế sẵn và tƣơng đối dài nên có thể gặp sai số do kỹ năng phỏng vấn của từng điều tra viên cũng nhƣ thái độ hợp tác của thanh niên khi tham gia nghiên cứu. Khắc phục bằng cách tập huấn điều tra viên cẩn thận trƣớc khi tiến hành thu thập số liệu tại thực địa. b) Vì đối tƣợng tham gia nghiên cứu là thanh niên trên địa bàn thành phố nên khó
tiếp cận đƣợc vào giờ hành chính do các đối tƣợng này thƣờng là đang đi học hoặc đang đi làm. Khắc phục bằng cách tiếp cận vào ngoài giờ hành chính, chủ yếu vào buổi tối.
c) Sai số do từ chối trả lời, khống chế bằng cách phối hợp với tổ chức đoàn cơ sở, tổ dân phố làm tốt công tác vận động, tuyên truyền đối với thanh niên trên địa bàn trƣớc khi tiến hành điều tra.
d) Sai số do khi quan sát việc tuân thủ đội MBH trên một địa bàn quận, mức độ di biến động dân số lớn trên địa bàn thành phố. Khống chế bằng cách quan sát vào thời điểm ngƣời dân trên địa bàn tham gia gia thông nhiều nhất nhƣ giờ đi làm, tan tầm, buổi tối. Trên những đoạn đƣờng ít có hoặc không có cảnh sát giám sát, chọn cung đƣờng ngắn trên địa bàn phƣờng (nhƣ gần chợ nhỏ, gần trƣờng học tiểu học và trung học cơ sở, do học sinh chủ yếu là ngƣời của phƣờng vì vậy ngƣời đƣa đón sẽ là ngƣời của phƣờng sở tại) để quan sát.
e) Do việc từ chối phỏng vấn hoặc chỉ cung cấp những thông tin chung chung của các cán bộ CSGT, CSCĐ và công an phƣờng. Đây thực sự là một khó khăn và hạn chế đối với nhóm nghiên cứu.
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu
Bảng 3.1. Các thông tin chung của đối tƣợng nghiên cứu
Đặc điểm Tần số Tỉ lệ (%) Tuổi Từ 18-21 498 60,7 Từ 22-24 322 39,3 Tổng số 820 100 Giới tính Nam 480 58,5 Nữ 340 41,5 Tổng số 820 100 Nghề nghiệp Học sinh/sinh viên 355 43,3
Cán bộ/công nhân (Nhà nƣớc/tƣ nhân) 116 14,2
Nghề tự do/buôn bán/dịch vụ 296 36 Nội trợ/thất nghiệp 47 5,7 Khác 6 0,8 Tổng số 820 100 Trình độ học vấn Dƣới lớp 12 351 42,8
Hết lớp 12 trở lên 469 57,2 Tổng số 820 100 Dân tộc Kinh 818 99,7 Khác 2 0,3 Tổng số 820 100
Từ kết quả bảng 3.1, cho thấy có tất cả 820 thanh niên trong độ tuổi từ 18-24 tham gia vào nghiên cứu. Trong đó số đối tƣợng là nam giới có tỉ lệ 58,5% và nữ giới có tỉ lệ 41,5%. Độ tuổi từ 18-21 tuổi chiếm tỉ lệ 60,70% và độ tuổi từ 22-24 tuổi chiếm tỉ lệ 39,30%. Nhóm đối tƣợng là là học sinh/sinh viên chiếm tỉ lệ 43,3% và nhóm có nghề tự do/buôn bán/dịch vụ chiếm tỉ lệ 36%, tiếp đến là cán bộ/công nhân chiếm tỉ lệ 14,2%, còn nhóm nội trợ/thất nghiệp chiếm tỉ lệ 5,7%. Về trình độ học vấn, số thanh niên chƣa học hết phổ thông chiếm tỉ lệ 42,8% và số thanh niên đã học hết lớp 12 trở lên chiếm 52,8%. Hầu hết đối tƣợng nghiên cứu là dân tộc kinh (chiếm 99,7%).
Bảng 3.2. Mức độ sử dụng và kinh nghiệm lái xe với việc chấp hành đội MBH của đối tƣợng nghiên cứu
Nội dung Có đội MBH Tỉ lệ % Không đội MBH Tỉ lệ % Tổng Tỉ lệ % Số năm lái xe 1 năm 141 97,92 3 2,08 144 17,56 2 – 5 năm 422 98,37 7 1,63 429 52,32 > 5 năm 241 97,57 6 2,43 247 30,12 Tổng số 804 98,05 16 1,95 820 100 Mức độ sử dụng xe máy (/tuần)
1 lần 93 95,88 4 4,12 97 11,83
2 – 3 lần 177 97,25 5 33,33 182 22,20
> 3 lần 535 98,89 6 1,11 541 65,98
Tổng số 805 98,17 15 1,83 820 100
Từ kết quả của bảng 3.2, cho ta thấy, tỉ lệ chung về số thanh niên có kinh nghiệm sử dụng xe máy từ 2-5 năm chiếm tỉ lệ 52,32%, trong đó số tuân thủ đội MBH chiếm tỉ lệ 98,37% và số không tuân thủ đội MBH chiếm tỉ lệ 1,63%. Tiếp đến là số thanh niên có số năm sử dụng xe máy từ 6 năm trở lên chiếm tỉ lệ 30,12%, trong đó số tuân thủ đội MBH là 97,57% và số không tuân thủ đội MBH là 2,43%, nhóm thanh niên có số năm sử dụng xe máy dƣới 1 năm chiếm một tỉ lệ 17,56%, trong đó tỉ lệ tuân thủ đội MBH là 95,88% và không tuân thủ là 4,12%. Đối với tần xuất sử dụng xe máy trong tuần cho thấy, số thanh niên có tần xuất sử dụng xe máy trên 3 lần trong tuần chiếm tỉ lệ 65,98%, trong đó tỉ lệ tuân thủ đội MBH là 98,89% và tỉ lệ không tuân thủ đội MBH là 1,11%; số đối tƣợng có tần xuất sử dụng xe máy từ 1-3 lần trong tuần chiếm tỉ lệ 22,20%, trong đó số đối tƣợng tuân thủ đội MBH chiếm 97,25% và số không tuân thủ là 2,75%. Số sử dụng xe máy 1 lần trong tuần chiếm tỉ lệ 11,83% và số tuân thủ đội MBH và không tuân thủ đội MBH lần lƣợt là (95,88% và 4,12%).
Bảng 3.3. Mức độ sử dụng và kinh nghiệm lái xe với việc tuân thủ đội MBH khi đối tƣợng nghiên cứu là ngƣời điều khiển xe máy
Nội dung Có đội MBH Tỉ lệ % Không đội MBH Tỉ lệ % Tổng Tỉ lệ % Số năm lái xe 1 năm 128 88,89 16 11,11 144 17,56 2 – 5 năm 418 97,44 11 2,56 429 52,32 > 5 năm 240 97,17 7 2,83 247 30,12
Tổng số 786 95,85 34 4,15 820 100,00 Mức độ sử dụng xe máy (/tuần) 1 lần 81 83,51 16 16,49 97 11,83 2 – 3 lần 175 96,15 7 3,85 182 22,20 > 3 lần 531 98,15 10 1,85 541 65,98 Tổng số 787 95,98 33 4,02 820 100
Kết quả bảng 3.3, cho thấy, tỉ lệ số thanh niên là ngƣời điều khiển xe máy có thời gian sử dụng xe máy từ 2-5 năm, tuân thủ đội MBH chiếm tỉ lệ 97,44% và số không tuân thủ đội MBH chiếm tỉ lệ 2,56%. Tiếp theo là số thanh niên là ngƣời điều khiển xe máy có số năm sử dụng xe máy từ 6 năm trở lên tuân thủ đội MBH là 97,17% và số không tuân thủ đội MBH là 2,83% và nhóm thanh niên có số năm sử dụng xe máy dƣới 1 năm, tuân thủ đội MBH và không tuân thủ đội MBH có tỉ lệ lần lƣợt là (88,89% và 11,11%. Về tần xuất sử dụng xe máy trong tuần cho thấy, tỉ lệ tuân thủ đội MBH trong nhóm thanh niên có tần xuất sử dụng xe máy trên 3 lần trong tuần là 98,15 và tỉ lệ không tuân thủ đội MBH trong nhóm này là 1,85%; số đối tƣợng có tần xuất sử dụng xe máy từ 1-3 lần trong tuần có đội MBH chiếm tỉ lệ 96,15% và số không đội MBH là 3,85%. Số sử dụng xe máy 1 lần trong tuần có đội MBH và không đội MBH lần lƣợt là (83,51% và 16,49%).
Bảng 3.4. Mức độ sử dụng, kinh nghiệm lái xe với việc tuân thủ đội MBH khi đối tƣợng nghiên cứu là ngƣời ngồi sau xe máy
Nội dung Có đội MBH Tỉ lệ % Không đội MBH Tỉ lệ % Tổng Tỉ lệ % Số năm lái xe 1 năm 131 90,97 13 9,03 144 17,56 2 – 5 năm 406 94,64 23 5,36 429 52,32
> 5 năm 230 93,12 17 6,88 247 30,12 Tổng số 767 93,54 53 6,46 820 100 Mức độ sử dụng xe máy (/tuần) 1 lần 88 90,72 9 9,28 97 11,83 2 – 3 lần 174 95,60 8 4,40 182 22,20 > 3 lần 506 93,53 35 6,47 541 65,98 Tổng số 768 93,66 52 6,34 820 100
Kết quả bảng 3.4, cho thấy đối với đối tƣợng nghiên cứu là ngƣời ngồi sau xe máy có số năm sử dụng xe máy từ 2-5 năm có đội MBH chiếm tỉ lệ 94,64% và số không đội MBH có tỉ lệ 5,36%. Số thanh niên có số năm sử dụng xe máy từ 6 năm trở lên có đội MBH là 93,12% và số không tuân thủ đội MBH là 6,88%. Nhóm thanh niên có số năm sử dụng xe máy dƣới 1 năm đội MBH và không đội MBH có tỉ lệ tƣơng ứng là (90,97% và 9,03%). Tỉ lệ thanh niên có tần xuất sử dụng xe máy trên 3 lần trong tuần có đội MBH là 93,53% và tỉ lệ không đội MBH là 6,47%; số đối tƣợng có tần xuất sử dụng xe máy từ 1-3 lần trong tuần có đội MBH chiếm 95,60% và số không đội MBH là 4,40%. Tỉ lệ đội MBH và không đội MBH trong nhóm thanh niên sử dụng xe máy 1 lần trong tuần lần lƣợt là (90,72% và 9,28%).
Bảng 3.5. Khoảng cách trung bình đi lại trong ngày và việc tuân thủ đội MBH
Nội dung Có đội MBH
Tỉ lệ % Không đội MBH
Tỉ lệ % Tổng Tỉ lệ %
Khoảng cách đi lại (TB)
1km 22 91,67 2 8,33 24 2,9
2 – 5km 234 98,40 5 1,6 239 29,1
>10 km 365 98,17 5 1,73 370 45,1
Tổng số 805 98,20 15 1,8 820 100
Kết quả bảng 3.5, cho thấy số đối tƣợng nghiên cứu có khoảng cách đi lại trung bình (TB) trong ngày, lớn hơn 10 km trở lên chiếm tỉ lệ 45,1%, trong đó số tuân thủ đội MBH chiếm tỉ lệ 98,17% và số không đội MBH chiếm (1,73%); số thanh niên có khoảng cách đi lại TB trong ngày từ 6-10 km chiếm tỉ lệ 22,8%, trong đó số có đội MBH và không đội MBH tƣơng ứng là (98,65% và 1,35%). Tỉ lệ thanh niên có khoảng cách đi lại TB trong ngày từ 2-5 km chiếm tỉ lệ 29,1%, trong đó số có đội MBH là 98,4% và không đội MBH là 1,6%. Số thanh niên có khoảng cách đi lại TB ngày từ 1 km trở xuống chiếm tỉ lệ 2,9%, trong đó số có đội MBH chiếm tỉ lệ 91,67% và số không đội MBH chiếm (8,33%).
Bảng 3.6. Khoảng cách trung bình đi lại trong ngày và việc đội MBH khi đối tƣợng nghiên cứu là ngƣời điều khiển xe máy
Nội dung Có đội MBH
Tỉ lệ % Không đội MBH
Tỉ lệ % Tổng Tỉ lệ %
Khoảng cách đi lại (TB)
1km 18 91,67 6 8,33 24 2,9
2 – 5km 222 95,82 17 4,18 239 29,1
6 – 10 km 183 98,40 4 1,6 187 22,8
>10 km 364 95,41 6 4,59 370 45,1
Tổng số 787 96,1 33 3,9 820 100
Kết quả bảng 3.6, cho thấy số đối tƣợng nghiên cứu là ngƣời điều khiển xe máy có khoảng cách đi lại trung bình (TB) trong ngày, lớn hơn 10 km trở lên có đội MBH chiếm tỉ lệ 95,41% và số không đội MBH chiếm (4,59%); Tỉ lệ có đội MBH và không đội MBH trong nhóm thanh niên có khoảng cách đi lại TB trong ngày từ
6-10 km lần lƣợt là (98,40% và 1,6%). Tỉ lệ thanh niên có khoảng cách đi lại TB trong ngày từ 2-5km có đội MBH là 95,82% và không đội MBH là 4,18%. Số thanh niên có khoảng cách đi lại TB ngày, từ 1 km trở xuống, có đội MBH chiếm tỉ lệ 91,67% và số không đội MBH chiếm (8,33%).
Bảng 3.7. Khoảng cách đi lại trung bình trong ngày và việc sử dụng MBH khi đối tƣợng nghiên cứu là ngƣời ngồi sau xe máy
Nội dung Có đội MBH
Tỉ lệ % Không đội MBH
Tỉ lệ % Tổng Tỉ lệ %
Khoảng cách đi lại (TB)
1km 22 75 2 25 24 2,9
2 – 5km 223 92,89 16 7,11 239 29,1
6 – 10 km 175 97,86 12 2,14 187 22,8
>10 km 348 98,38 22 1,62 370 45,1
Tổng số 768 95,98 52 4,02 820 100
Kết quả bảng 3.7, cho thấy số đối tƣợng nghiên cứu là ngƣời ngồi sau xe máy có khoảng cách đi lại TB/ngày lớn hơn 10 km trở lên, có đội MBH chiếm tỉ lệ 98,38% và số không đội MBH chiếm (1,62%); tỉ lệ có đội MBH và không đội MBH trong nhóm có khoảng cách đi lại TB/ngày từ 6-10 km tƣơng ứng là (97,86% và 2,14%). Tỉ lệ thanh niên có khoảng cách đi lại TB/ngày từ 2-5 km có đội MBH là 92,89% và không đội MBH là 7,11%. Số thanh niên có khoảng cách đi lại TB/ngày từ 1 km trở xuống, có đội MBH chiếm tỉ lệ 75% và số không đội MBH chiếm (25%).
Bảng 3.8. Tỉ lệ có/không có giấy phép lái xe của đối tƣợng nghiên cứu
Nội dung
Nam Nữ Tổng
n % n % n %
Có 283 58,96 155 45,59 438 53,41
Không 197 41,04 185 54,41 382 46,59
Tổng số 480 100 340 100 820 100
Về giấy phép lái xe (kết quả bảng 3.8), cho thấy có 53,41% đối tƣợng nghiên cứu đã có giấy phép lái xe, trong đó tỉ lệ có giấy phép lái xe ở nam là 58,96% và ở nữ là 45,59%. Có 30,49% đối tƣợng nghiên cứu chƣa có giấy phép lái xe, trong đó tỉ lệ chƣa có giấy phép lái xe ở nữ là 54,41% và ở nam là 41,04%.
3.2. Kiến thức về ATGT và MBH
3.2.1.Kiến thức về đảm bảo ATGT
76 57 17.7 0.36 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Tỉ lệ %
Tuân thủ luật lệ giao thông
Đội MBH khi sử dụng xe máy
Ý thức trách nhiệm khi tham gia giao thông
Giữ an toàn cho mình và cho ngƣời khác
Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ hiểu biết của thanh niên về đảm bảo ATGT
Kết quả của biểu đồ 3.1, cho ta thấy những lý do thanh niên lựa chọn để đảm bảo ATGT là 75,7% thanh niên lựa chọn tuân thủ luật lệ giao thông, 57 % thanh niên lựa chọn là cần phải đội MBH khi sử dụng xe máy, 17,7% thanh niện lựa chọn phải có ý thức trách nhiệm khi tham gia giao thông, chỉ có 0,36% lựa chọn là cần phải giữ an toàn cho mình và cho ngƣời khác.
3.2.2. Kiến thức của thanh niên về nguyên nhân gây TNGT 92.7 34 8.5 10.7 3.5 3.4 10.1 14.7 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Tỉ lệ %
Ý thức tham gia giao thông kém
Uống rượu bia khi tham gia giao
thô ng
Gặp chướng ngại vật bất ngờ
Chất lượng xe máy kém
Thời tiết xấu
Thời gian (buổi tối, giờ cao điểm..)
Chất lượng đường kém
Khác
Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ hiểu biết của thanh niên về nguyên nhân gây TNGT
Về nguyên nhân gây TNGT (kết quả của biểu đồ 3.2) đƣợc thanh niên đề cập đến là do ý thức tham gia giao thông kém (92,7%), do uống bia, rƣợu khi tham gia giao thông chiếm (34%). Số ít thanh niên lựa chọn do chất lƣợng đƣờng kém chiếm (10,1%), do chất lƣợng xe máy kém chiếm tỉ lệ (10,7%), do thời tiết xấu (3,5%), do thời gian vào buổi tối (3,4%), do gặp phải chƣớng ngại vật bất ngờ (8,5%).
3.2.3.Kiến thức của thanh niên về các biện pháp phòng ngừa TNGT cho bản thân
Kết quả biểu đồ 3.3, cho thấy về các biện pháp phòng ngừa TNGT cho bản thân phần lớn (63,5%) thanh niên đều cho rằng cần phải tuân thủ luật lệ giao thông, có 57,7% thanh niên lựa chọn cần phải đội MBH mỗi khi sử dụng xe máy, 19,4% thanh niên lựa chọn là không uống rƣợu bia khi tham gia giao thông.
63.5 57.7 19.4 18 0 10 20 30 40 50 60 70
Tỉ lệ % Tuân thủ luật lệ giao
thông
Đội MBH khi sử dụng xe máy
Không uống rƣợu bia khi tham gia giao thông
Khác
Biểu đồ 3.3. Tỉ lệ hiểu biết của thanh niên về các biện pháp phòng TNGT cho bản thân
Từ kết quả của biểu đồ 3.4, cho ta thấy tỉ lệ thanh niên lựa chọn là đội MBH tránh đƣợc CTSN khi bị TNGT chiếm 59,8%, số thanh niên lựa chọn đội MBH khi sử dụng xe máy sẽ làm giảm CTSN chiếm 15,3%, số thanh niên lựa chọn đội MBH khi sử dụng xe máy sẽ làm giảm TNGT chiếm tỉ lệ 27,1% và số cho rằng lợi ích của việc đội MBH là tránh đƣợc cảnh sát phạt chiếm một tỉ lệ 6,6%.
27.1 59.8 15.3 6.6 18.1 0 10 20 30 40 50 60 Tỉ lệ % Làm giảm TNGT Tránh đƣợc CTSN khi bị TNGT Làm giảm CTSN Không bị cảnh sát phạt Khác
3.2.4.Kiến thức của thanh niên về tiêu chí lựa chọn MBH
Từ kết quả của biểu đồ 3.5, cho thấy số thanh niên quan tâm tới tiêu chí chất lƣợng của MBH khi mua với tỉ lệ chung là 74,79%, trong đó tỉ lệ ở nam là 77,94%