Những kỷ niệm tuổi thơ và tình bà cháu:

Một phần của tài liệu KIẾN THỨC cơ bản NGỮ văn– lớp 9 (Trang 67)

II. Bài thơ có bao nhiêu từ hát, cả bài cũng là một khúc ca, đây là khúc ca gì và tác giả làm thay lời ai? Em có nhận xét gì về âm hởng, giọng điệu của bài thơ?

1. Những kỷ niệm tuổi thơ và tình bà cháu:

a. Dòng hồi tởng đợc bắt đầu từ hình ảnh thân thơng, ấm áp: Bếp lửa.

- Bếp lửa “chờn vờn sơng sớm”. Gợi tả một hình ảnh bếp lửa có thật đợc cảm nhận bằng thị giác ẩn hiện trong sơng sớm “chờn vờn”.

- Bếp lửa “ấp iu”. Gợi bàn tay dịu dàng, kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chi chút của ngời nhóm lửa.

-> Điệp ngữ “một bếp lửa” + từ láy “chờn vờn, ấp iu” gợi lên hình ảnh sống động, lung linh của bếp lửa gần gũi, thân thuộc trong mỗi gia đình ngời Việt Nam.

- Hình ảnh bếp lửa rất tự nhiên đã đánh thức dòng hồi t ởng của cháu về bà - ngời nhóm lửa mỗi sớm mai – một hình ảnh trong bài thơ lúc nào cũng chập chờn, lay động “Cháu thơng bà biết mấy nắng ma”. Trong lòng đứa cháu đi xa trào dâng một cảm xúc th ơng bà mãnh liệt, thơng ngời bà lặng lẽ, âm thầm trong khung cảnh “biết

mấy nắng ma”, chữ “thơng” đi với “bà” là 2 thanh bằng đi liền nhau tạo ra âm vang

nh ngân dài xao xuyến, nh nỗi nhớ trải dài của ngời cháu dành cho bà.

b. Từ đó, bài thơ gợi lại những kỷ niệm tuổi ấu thơ bên ngời bà:

“Đói mòn đói mỏi”

“Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy”

Thành ngữ “Đói mòn đói mỏi” - cái đói dài làm mỏi mệt, kiệt sức, con ngựa gầy rạc của hình ảnh ngời bố đánh xe chắc cũng gầy khô… gợi nỗi xót xa ám ảnh về nạn đói khủng khiếp năm 1945 trớc ngày cả nớc ta vùng lên giành chính quyền. Quá khứ hiện về với hình ảnh những ngời chết đói đầy trên đờng làng. Nhà thơ Bằng Việt với hình ảnh hết sức tiêu biểu đã gợi cho ta thấy một quá khứ tang th ơng đầy những thảm cảnh của dân tộc gắn liền với số phận những ng ời dân mất n ớc trong đó có cả tác giả. Đọc đến câu thơ này chúng ta hoàn toàn không thấy có một vòm trời cổ tích màu hồng với những ớc mơ, những hình ảnh đầy lãng mạn bay bổng của một thời ấu thơ. Tất cả chỉ còn lại những hình ảnh th ơng tâm, khốn khổ. Giọng thơ trĩu xuống, nao nao lòng ngời đọc. Những năm tháng ấy gây một ấn t ợng sâu đậm lay động tâm hồn nhà thơ - ấn t ợng về khói bếp hun nhèm mắt để nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.

- Tuổi thơ ấy còn có cái gian khổ chung của nhiều gia đình Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp:

“Mẹ cùng cha công tác bận không về…” “Năm giặc đốt làng cháy tàn, cháy rụi "Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi".

Bố mẹ đi công tác xa, cháu ở với bà. Tình cảnh hai bà cháu thật vắng vẻ…

- Khi nhớ về kỷ niệm, dòng hồi tởng còn gắn với âm thanh của tiếng chim tu hú. Âm thanh quen thuộc của chốn đồng quê mỗi độ hè về cứ vang vọng, cuộn xoáy trong lòng ngời con xa xứ. Có 11 câu thơ mà âm thanh ấy vang vọng đến 5 lần, khi thảng thốt, khắc khoải, có lúc lại mơ hồ văng vẳng từ những cánh đồng xa “Tu hú kêu trên

những cánh đồng xa”, khi thì lại rộn về rất gần gũi, tha thiết “Tiếng tu hú sao mà tha

thiết thế”. Rồi có lúc gióng giả kêu hoài. Điệp ngữ và câu hỏi tu từ đã tạo nên những

cung bậc khác nhau của âm thanh: “Tu hú ơi, chẳng đến ở cùng bà - Kêu chi hoài

trên những cánh đồng xa”. Tất cả gợi lên không gian mênh mông, bao la, buồn vắng

đến lạnh lùng. Trong những cung bậc khác nhau của âm thanh tiếng chim tu hú, tâm trạng của ng ời cháu mỗi lúc một trở nên da diết, mạnh mẽ hơn. Bên cạnh bếp lửa hồng, bên cạnh âm thanh của tiếng chim tu hú, hai bà cháu đã gắn bó chia sẻ, chắt chiu những tình cảm ấm nồng suốt 8 năm ròng.

* Tuổi thơ cháu luôn đợc sống trong tình yêu th ơng, đùm bọc, c u mang trọn vẹn của bà:

- Bên bếp lửa, “Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế” chuyện đời nay, đời xa… - Rồi “Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe”.

“Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học”. Các từ ngữ nh: bà bảo, bà dạy, bà chăm đã diễn tả mọi cách sâu sắc, thấm thía tấm lòng đôn hậu, tình yêu th ơng bao la, sự chăm chút của bà đối với ?????????? 4 lần gọi là tình bà cháu quấn quýt, yêu th ơng. Bà hiện lên ấm áp, tần tảo, chịu th ơng, chịu khó. Bà luôn là chỗ dựa vững chắc cho cháu, thay thế và lấp đầy tất cả (cả khát khao học hành và cả hình thành nhân cách). Bà là sự kết hợp cao quý giữa tình cha, nghĩa mẹ, công thầy.

- Hình ảnh ngời bà càng hiện lên rõ nét, cụ thể với những phẩm chất cao quý. Trong những năm tháng chiến tranh khó khăn và ác liệt ấy, cơ hàn rồi đến giặc giã, thế nhng bà vẫn bình tĩnh, vững lòng, đinh ninh là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho cháu: “Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh”. Vẫn chỉ có hai bà cháu sớm hôm và bà vẫn vững lòng trớc mọi tai hoạ, mọi thử thách khốc liệt của chiến tranh, làm tròn nhiệm vụ hậu phơng để ngời đi xa công tác đợc yên lòng.

Mày có viết th chớ kể này, kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn đợc bình yên !"

Lời dặn trực tiếp của bà khi cháu viết th cho bố không chỉ giúp ta hình dung rõ ràng giọng nói, tiếng nói, tình cảm và suy nghĩ của bà mà còn làm sáng lên phẩm chất của ng ời mẹ Việt Nam. ở đây hình ảnh bếp lửa ân cần, ấm cúng và nhẫn nại của bà hoàn toàn t ơng phản với ngọn lửa thù địch đối với sự sống : "Năm giặc đốt làng cháy

tàn cháy rụi". Bên cạnh ngọn lửa thiêu rụi sự sống của kẻ thù vẫn còn một ngọn lửa

nhen lên một sự sống khác.

=> Nh vậy mạch cảm xúc xen kẽ lời kể, giọng điệu ngôn ngữ, hình ảnh thơ cứ lan toả dần, rõ dần lên giọng thơ chuyển từ trữ tình sang tự sự. Đó là giọng kể thủ thỉ, tâm tình, rất nhỏ, rất nhẹ. Làm cho dòng cảm xúc miên man và để lại những dấu ấn sâu đậm về ng ời bà. Lời bà văng vẳng bên tai, vẫn đinh ninh trong lòng cháu. Ngời cháu trong bài thơ tuy phải sống xa cha mẹ, tuy tuổi thơ cơ cực thiếu thốn nhng em thật hạnh phúc trong vòng tay yêu thơng của bà.

=> Tóm lại, làm nên thành công làm nên thành công của đoạn thơ hồi tởng về bà,

qua dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình chính là sự kết hợp, đan xen nhuần nhuyễn giữa các yếu tố biểu cảm, miêu tả và tự sự. Đây cũng là bút pháp quen thuộc của nhà thơ. Chính sự kết hợp nhuần nhị độc đáo đó khiến hình ảnh của bà thật gần gũi, những mảng tuổi thơ lại hiện về sống động, chân thành và giản dị. Qua đó, trong dòng hồi tởng về quá khứ, ngời cháu thể hiện nỗi nhớ thơng vô hạn và biết ơn bà sâu nặng…

Một phần của tài liệu KIẾN THỨC cơ bản NGỮ văn– lớp 9 (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w