III. Nghệ thuật đặc sắc
2. Khái quát nội dung và nghệ thuật
* Nội dung chính: Tình yêu làng quê và lòng yêu n ớc, tinh thần kháng chiến của ngời nông dân phải dời làng đi tản c đã đợc thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai trong truyện “Làng”.
* Nghệ thuật: Tác giả đã thành công trong việc xây dựng tình huống truyện,
trong nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật.
3. Tóm tắt
Câu chuyện kể về ông Hai Thu, ngời làng Chợ Dầu. Khi cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ, theo lời kêu gọi của cụ Hồ Chí Minh, toàn dân tham gia kháng chiến, kể cả hình thức tản c. Do hoàn cảnh neo đơn, ông Hai đã cùng vợ con lên tản c ở Bắc Ninh dù rất muốn ở lại làng chiến đấu. ở nơi tản c, tối nào ông cũng sang nhà bác Thứ bên cạnh để khoe về làng mình rằng làng ông có nhà cửa san sát, đờng thôn ngõ xóm sạch sẽ. Ông khoe cái phòng thông tin, cái chòi phát thanh và phong trào kháng chiến của làng, khi kể về làng ông say mê, háo hức lạ thờng. ở đây, ngày nào ông
cũng ra phòng thông tin để nghe tin tức kháng chiến, ông vui mừng trớc những chiến thắng của quân dân ta. Nhng rồi một hôm, ở quán nớc nọ, ông nghe đợc câu chuyện của một bà dới xuôi lên tản c nói rằng làng Dỗu của ông theo giặc. Ông vô cùng đau khổ, xấu hổ, cúi gầm mặt đi thẳng về nhà, suốt ngày chẳng dám đi đâu, chẳng dám nói chuyện với ai, chỉ nơm nớp lo mụ chủ nhà đuổi đi. Buồn khổ quá, ông tâm sự với đứa con út cho khuây khoả. Ông chớm có ý định về làng để xác minh sự thật nhng lại tự mình phản đối vì nghĩ về làng, làng là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ bởi làng ông đã theo Tây mất rồi. Thế rồi một hôm có ông chủ tịch dới xã lên chơi cải chính tin làng ông theo giặc. Ông lão sung sớng mùa tay đi khoe khắp làng rằng nhà ông đã bị đốt nhẵn. Tối hôm ấy, ông lại sang nhà bác Thứ kể về làng mình.