Phẩm chất của ngời đồng mình cứ hiện dần qua lời tâm tình của ngời cha:

Một phần của tài liệu KIẾN THỨC cơ bản NGỮ văn– lớp 9 (Trang 112)

+ Đó là tấm lòng thuỷ chung với nơi chôn rau cắt rốn. “Sống trên đá không chê đá gập ghềnh

Sống trong thung không chê thung nghèo đói”

+ Một cuộc sống tràn đầy niềm vui và lòng lạc quan. “Sống nh sông nh suối

Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc”

-> Bằng những điệp từ, điệp ngữ, cách so sánh cụ thể, kết hợp với kiểu câu ngắn

dài khác nhau, lời tâm tình của ngời cha đã góp phần khẳng định ngời miền núi tuy

cuộc sống hôm nay còn vất vả, khó nhọc, “lên thác xuống ghềnh” nhng họ vẫn sống mạnh mẽ, khoáng đạt “nh sông nh suối”, bền bỉ, gắn bó và tha thiết với quê hơng.

-> Từ đó ngời cha mong muốn con:

+ Có nghĩa tình chung thuỷ với quê hơng.

+ Biết chấp nhận và v ợt qua những khó khăn, thử thách bằng ý chí, nghị lực và niềm tin của mình.

- Ng ời đồng mình mộc mạc, dung dị, giàu ý chí và niềm tin. Họ có thể “Thô sơ da thịt” nhng không hề nhỏ bé về tâm hồn và ý chí. Họ biết lo toan và mong ớc: “Cao đo nỗi buồn – Xa nuôi chí lớn”. Họ biết tự lực, tự c ờng xây dựng quê h ơng, duy trì truyền thống với những tập quán tốt đẹp của ngời đồng mình.

“Ngời đồng mình đục đá kê cao quê hơng

Còn quê hơng thì làm phong tục”

-> Câu thơ có 2 lớp nghĩa:

+ Nghĩa tả thực: Đục đá kê cao -> hành động có thực thờng thấy ở miền núi. “Quê hơng” vốn là khái niệm trừu tợng, chỉ nơi chốn sinh thành của một ngời nào đó.

+ Nghĩa ẩn dụ: Nói đục đá kê cao quê hơng -> Muốn khái quát về tinh thần tự tôn, ý thức bảo tồn cội nguồn.

-> Kết thúc bài thơ là lời nhắn nhủ, dặn dò của ng ời cha mong muốn con mình phải tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê h ơng, hãy lấy những tình cảm đó làm hành trang để vững b ớc trên đ ờng đời.

“Con ơi tuy thô sơ da thịt

Lên đờng

Không bao giờ nhỏ bé đợc

Nghe con .

Hình ảnh “thô sơ da thịt” lặp lại hai lần nh muốn con khắc cốt ghi x ơng. “Ngời

đồng mình” tuy mộc mạc, chân chất nhng có lẽ sống cao đẹp. Trên đờng đời con phải

sống cao thợng, tự trọng để sứng đáng với “ngời đồng mình”. Con “không bao giờ

nhỏ bé đợc”, dù con đờng phía trớc còn đầy chông gai. Con hãy tự tin b ớc đi, bởi sau

l ng con có gia đình, quê h ơng, bởi trong tim con sẵn ẩn chứa những phẩm chất quý báu của “ngời đồng mình”. Hai tiếng “nghe con” chứa đựng tấm lòng yêu th ơng và niềm tin sâu nặng cha đặt nơi con. Hai tiếng ấy khép lại bài thơ để lại một d âm nhẹ nhàng mà âm vang xao xuyến.

Một phần của tài liệu KIẾN THỨC cơ bản NGỮ văn– lớp 9 (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w