Nghệ thuật của bài thơ

Một phần của tài liệu KIẾN THỨC cơ bản NGỮ văn– lớp 9 (Trang 100)

- Giọng thơ phù hợp với tình cảm, cảm xúc, giọng điệu vừa nghiêm trang, vừa sâu lắng, vừa đau xót thiết tha, xen lẫn niềm tự hào thể hiện đúng tâm trạng xúc động khi vào lăng viếng Bác.

- Giọng điệu ấy tạp nên bởi nhiều yếu tố: Thể thơ, nhịp thơ, từ ngữ, hình ảnh. + Thể thơ 8 chữ, gieo vần linh hoạt, nhịp chậm, thể hiện sự nghiêm trang, thành kính.

+ Khổ cuối nhịp nhanh hơn nhờ các điệp ngữ thể hiện mong muốn thiết tha của nhà thơ.

+ Hình ảnh sáng tạo, vừa thực, vừa ảo, mang ý nghĩa ẩn dụ biểu tợng.

+ Bài thơ giàu chất suy tởng và chất trữ tình đằm thắm, diễn tả niềm xúc động, thành kính. Cảm xúc của bài thơ đợc cộng hởng với tình cảm thiêng liêng Bác dành cho nhân dân miền Nam và tình cảm của dân tộc đối với Ngời. Nhà thơ đã nói hộ những tình cảm của chúng ta, của dân tộc gửi tới vị cha già kính yêu. Đó không phải là nỗi đau xót mềm yếu, trái lại cho ta thêm nghị lực đi tiếp con đờng của Bác.

Vững nh muôn ngọn dải Trờng Sơn

* Câu hỏi xoay quanh tác phẩm:

Câu 1: Cho câu văn sau: "Viếng lăng Bác", ta không chỉ thấy tình cảm xúc

động chân thành của tác giả, của dân tộc dành cho Bác Hồ. áng thơ của Viễn Ph-

ơng còn thể hiện hình ảnh đẹp đẽ của Ngời trong lòng nhân dân.

a. Biến đổi một trong hai câu trên thành câubị động.

b. Nếu coi những câu thơ trên là phần mở đoạn của một đoạn văn thì phần mở đoạn ấy cho ta biết đề tài của đoạn văn đứng trớc nó là gì? Đề tài của đoạn văn sắp xây dựng là gì?

c. Viết tiếp để có đoạn văn tổng phân hợp.

Câu 2: Mở đầu bài “VLB”, Viễn Phơng viết 3 câu đầu khổ 1 và cuối bài, nhà thơ bày tỏ nguyện ớc: “Muốn làm cây tre trung hiếu trốn này”.

Theo em hình ảnh nào là hình ảnh ẩn dụ. Em cảm nhận đợc từ cách hình ảnh ẩn dụ đó có ý nghĩa sâu xa nh thế nào về tình cảm thiêng liêng cao đẹp của nhân dân với Bác Hồ kính yêu.

Gợi ý:

- Phân tích hình ảnh ẩn dụ: “ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam. Bão táp ma sa đứng thẳng hàng”.

- Cây tre là biểu tợng của dân tộc Việt Nam.

+ Xanh xanh: thể hiện sức sống dẻo dai, bền bỉ. Câu thơ thể hiện hình ảnh quê h- ơng, đất nớc Việt Nam. Hình ảnh những con ngời quây quần, bảo vệ cho giấc ngủ của Ngời.

- Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này: Hình ảnh ẩn dụ "cây tre trung hiếu" là tình cảm của Viễn Phơng cũng nh của nhân dân Miền Nam tha thiết muốn ở mãi bên Ngời.

Hình ảnh giản dị chính là nỗi xúc động của toàn thể nhân dân miền nam trung hiếu: trung với Đảng, hiếu với dân. Đó vừa là một lời ớc nguyện, vừa là một lời hứa thiêng liêng : Dân tộc Việt Nam mãi mãi trung thành với con đờng cách mạng mà Bác đã đặt ra.

Viết đoạn : Hình ảnh hàng tre bên lăng Bác là một hình ảnh rất đẹp và độc đáo. Tr- ớc hết hàng tre gợi nhớ xóm làng thân thuộc với luỹ tre xanh bao bọc ở mỗi làng quê Việt Nam. Mặt khác, cây tre từng đợc coi là biểu tợng của con ngời Việt Nam với các đức tính cần cù, nhũn nhặn, hiên ngang, bền bỉ, đoàn kết. Hàng tre xanh xanh, màu xanh tợng trng cho sức sống của Việt Nam. Cây tre đợc nhân hoá nh những con ngời, nh những ngời chiến sĩ đứng thẳng hàng làm hàng rào danh dự, vừa canh giữ cho giấc ngủ bình yên mãi mãi của Ngời. Mặc cho bão táp, ma sa, cây tre vẫn đứng thẳng hàng. Đến khổ thơ cuối, cây tre trở thành cây tre trung hiếu, thể hiện tấm lòng mãi mãi trung thành với sự nghiệp, với t tởng của Bác.

Câu 3 : Tình cảm của nhà thơ và mọi ngời với Bác thể hiện nh thế nào trong

bài thơ?

Tình cảm của tác giả và của mọi ngời thể hiện rất thành kính và sâu sắc. Tác giả nh một ngời con về thăm, về viếng một ngời cha già kính yêu. Tác giả đã chứng kiến lòng ngời ngày tiếp ngày không dứt, tỏ lòng thơng nhớ lãnh tụ bằng cách kết thành hoa dâng lên cuộc đời hoạt động, bình dị mà vĩ đại của Bác. Đứng trớc thi hài Bác, lý trí nhắc rằng Bác sống mãi, nhng trái tim tác giả vẫn nhói lên trớc sự thật: Bác đã vĩnh viễn đi vào cõi vĩnh hằng. Biết bao nhiêu ngời đã không cầm đợc nớc mắt trong lễ tang Bác. Và cả khi về viếng sau này. Viết khổ thơ cuối không có từ nhân xng chính là để tác giả vừa bày tỏ tình cảm của mình, vừa nói lên ớc nguyện của mọi ngời: muốn làm đoá hoa toả hơng, con chim hót, cây tre trung hiếu bên Bác mãi mãi.

Câu 4: Yếu tố nào làm nên thành công của bài thơ “Viếng lăng Bác“?

Trớc hết bài thơ thành công là do cảm xúc chân thành, sâu sắc của tác giả. Những ngời con miền Nam không có mặt trong này Bác mất (1969), mãi bảy năm sau mới có dịp ra viếng Bác. Nguyên một điều đó thôi cũng làm cho tác giả xúc động mạnh mẽ. Khi vào lăng viếng Bác, lại thấy lăng Bác với “hàng tre trong sơng bát ngát” thân thuộc nh mọi làng quê Việt Nam. Tình cảm của nhân dân miền Nam đối với Bác, tình cảm của cả nớc đối với Bác, Ngời đã làm cho đất nớc, cho dân tộc vẻ vang. Chính tình cảm đó cộng với những xúc động của nhà thơ là yếu tố cộng hởng, làm cho nhà thơ thành công. Mặt khác, những hình ảnh bình dị giàu tính tợng trng, lời thơ giản dị, chân thành làm cho bài thơ dễ đi vào lòng ngời.

Câu 5: Viết đoạn văn tổng phân hợp:

Bài thơ “Viếng lăng Bác” là tình cảm chân thành, xúc động của Viễn Phơng, của nhân dân miền Nam đối với Bác Hồ.

Gợi ý: - Con - Bác.

- Ngày ngày dòng ngời đi trong thơng nhớ. - Vẫn biết trời xanh là mãi mãi… trong tim. - Khổ cuối.

- Niềm thơng, nỗi nhớ vốn là tình cảm trong tâm trạng con ngời, nh ngập tràn cả không gian, trĩu nặng tâm trạng => có cảm giác nh dòng ngời trong nỗi thơng nhớ mênh mang.

- Ngời đi xa đã 7 năm (bài thơ sáng tác 1976) khoảng thời gian không phải là ngắn, nhng VP và toàn thể nhân dân Miền Nam vẫn “nghe nhói” => quá sâu đậm, mãnh liệt.

- Điệp từ, điệp ngữ, cấu trúc câu (khổ 3) đem lại cho khổ thơ nhạc điệu thiết tha, sâu lắng.

- Hình ảnh ẩn dụ: cây tre trung hiếu => mong muốn thiết tha ở mãi bên ngời, mong đợc làm đẹp cho ngời. Sinh thời Bác từng nói: “miền Nam ở trong trái tim tôi” (thơ Tố Hữu).

- Cây tre mang nét nghĩa cụ thể hơn, không còn là những phẩm chất đẹp đẽ. Phải chăng đó vừa là ớc nguyện, vừa là lời hứa thiêng liêng mà trung thành với con đờng mà Bác đã soi sáng dẫn dắt cả dân tộc.

Sang thu

Hữu Thỉnh

Bỗng nhận ra hơng ổi Phả vào trong gió se

Sơng chùng chình qua ngõ Hình nh thu đã về

Sông đợc lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vộn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn ma Sờm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.

I. Tác giả

- Hữu Thỉnh tên đầy đủ là Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê ở huyện Tam Dơng, tỉnh Vĩnh Phúc.

- Năm 1963, Hữu Thỉnh nhập ngũ, vào binh chủng Tăng Thiết Giáp rồi trở thành cán bộ văn hoá tuyên huấn trong quân đội và bắt đầu sáng tác thơ.

- Ông đã tham gia Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam các khoá III, IV, V. Từ năm 2004, Hữu Thỉnh là Tổng th ký Hội nhà văn Việt Nam.

II. Tác phẩm:

1. Hoàn cảnh sáng tác: Gần cuối năm 1977, in lần đầu trên báo Văn nghệ. Sau đó

đợc in nhiều lần trong các tập thơ. Trong tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố”, xuất bản năm 1991.

2. Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật

* Nội dung: là sự cảm nhận tinh tế về vẻ đẹp thiên nhiên của b ớc chuyển mùa từ hạ sang thu. Đồng thời nói lên sự xúc động của lòng ng ời trong khoảnh khắc giao mùa.

* Nghệ thuật: là thơ giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm, cảm xúc tinh tế, sâu lắng, kết hợp tấm lòng chân thành của nhà thơ tạo nên sức cuốn hút cho tác phẩm.

3. Mạch cảm xúc và bố cục:

* Mạch cảm xúc: “Sang thu” là 1 bức thông điệp lúc giao mùa. Mùa hạ dần qua, mùa thu tới, khoảnh khắc ấy đợc diễn tả bằng sự rung cảm tinh tế, sự trải nghiệm sâu sắc của nhà thơ. Mạch cảm xúc xuyên suốt với 2 nội dung nổi bật: cảm nhận về thiên nhiên lúc sang thu và suy ngẫm về đời ngời khi chớm thu.

* Bố cục: 3 phần:

- Khổ 1: Cảm nhận về thiên nhiên lúc giao mùa, tín hiệu báo thu về. - Khổ 2: Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu

- Khổ 3: Những biến chuyển âm thầm của tạo vật và suy ngẫm về đời ngời lúc chớm thu.

Giải nghĩa từ:

* Chùng chình: cố ý chậm lại

* Dềnh dàng: chậm chạp, thong thả.

Một phần của tài liệu KIẾN THỨC cơ bản NGỮ văn– lớp 9 (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w