1. Nhan đề: dài, tởng nh có chỗ thừa nhng thu hút ngời đọc ở cái vẻ lạ độc đáo của
nó.
- Làm nổi bật hình ảnh toàn bài: những chiếc xe không kính.
- Hai chữ bài thơ thêm vào cho thấy rõ hơn cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả muốn nói về chất thơ của hiện thực khốc liệt thời chiến tranh, chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm vợt lên thiếu thốn, gian khổ hiểm nguy của thời chiến.
2. Hình ảnh những chiếc xe không kính gây sự chú ý khác lạ đợc đa ra thựcđến trần trụi vẫn băng băng ra chiến trờng: đến trần trụi vẫn băng băng ra chiến trờng:
a. Xa nay, hình ảnh tàu xe vào thơ th ờng đ ợc mỹ lệ hoá, lãng mạn hoá nhng Phạm Tiến Duật đa một hình ảnh thực đến trần trụi “những chiếc xe không kính”. Tác giả giải thích nguyên nhân cũng rất thực bằng 2 câu thơ rất gần với văn xuôi lại có giọng thản nhiên:
“Không có kính không phải xe không có kính
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi”
b. Câu thơ thứ 2 nhắc lại hai lần chữ “ bom ” với những động từ mạnh “ giật ”, “ rung ”
khiến cho “kính vỡ đi rồi” càng tăng gấp bội sự dữ dội của cuộc chiến đấu. c. Bom đạn chiến tranh còn làm chúng biến dạng thêm, trần trụi hơn.
“Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xớc ,”
d. Hình ảnh này không hiếm trong chiến tranh nhng phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng và tinh nghịch, thích cái lạ nh Phạm Tiến Duật mới nhận ra đợc và đa vào thành hình t ợng thơ độc đáo của thời chiến tranh chống Mỹ.
3. Giọng điệu và ngôn ngữ: Giọng thơ rất gần với lời nói th ờng, có những câu nh
văn xuôi tởng nh khó chấp nhận trong một bài thơ “Không có kính không phải vì xe
không có kính Không có kính, ừ thì cói bụi , Chung bát đũa nghĩa là gia đình” “ ” “
đấy”… Nhng đây lại chính là nét độc đáo tạo nên một giọng điệu ngang tàng, trẻ
trung, sôi nổi, tinh ngịch, tự nhiên, thể hiện cái hiên ngang, bất chấp mọi khó khăn, nguy hiểm của các anh lính lái xe Trờng Sơn.