Qua ba nhân vật trong truyện, em cảm nhận nh thế nào về tuổi trẻ Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ?

Một phần của tài liệu KIẾN THỨC cơ bản NGỮ văn– lớp 9 (Trang 142)

Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ?

- Cảm phục trớc lòng yêu n ớc, sự gan dạ, dũng cảm, dám đối mặt với khó khăn của họ.

- Yêu mến bởi họ lạc quan, yêu đời ngay trong hoàn cảnh khói lửa đạn bom.

- Tự hào về tuổi trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ. Biết ơn những con ng- ời đã đem cả tuổi thanh xuân và tính mạng của mình để đổi lấy độc lập tự do cho Tổ quốc. Sự hy sinh của họ đã góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất n ớc.

- Liên hệ với bản thân, bộc lộ ý thức kế thừa và phát huy truyền thống cách mạng của thế hệ đi trớc.

* Một số câu hỏi xoay quanh nội dung bài thơ

Tóm tắt nội dung cốt truyện và nêu ý nghĩa của truyện?

a. Tóm tắt: Ba nữ thanh niên xung phong làm thành một tổ trinh sát mặt đờng tại một địa điểm trên tuyến đờng Trờng Sơn. Họ gồm có: hai cô gái rất trẻ là Định và Nho, còn tổ trởng là chị Thao lớn tuổi hơn một chút. Nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom, đo khối lợng đất đá phải san lấp do bom địch gây ra, đánh dấu vị trí các trái bom ca nổ và phá bom. Công việc của họ hết sức nguy hiểm vì luôn phải đối mặt với thần chết trong mỗi lần phá bom và phải làm việc giữa ban ngày dới bom đạn của quân thù trên một tuyến đờng ác liệt. Tuy vậy, họ vẫn lạc quan yêu đời, vẫn có những niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những giây phút thanh thản, mơ mộng và đặc biệt họ rất gắn bó, yêu thơng nhau trong tình đồng đội, dù mỗi ngời một cá tính. Cái hang đá dới chân cao điểm là “ngôi nhà” của họ đã lu giữa biết bao kỷ niệm đẹp của ba cô gái mở đờng trong những tháng ngày gian khổ mà anh hùng của cuộc kháng chiến chống Mỹ.

b. ý nghĩa của truyện

- Làm nổi bật tâm hồn trong sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu vô cùng gian khổ, hy sinh nhng rất hồn nhiên, lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đờng Trờng Sơn. Đó chính là hình ảnh đẹp, tiêu biểu về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.

Câu 2: Truyện đợc trần thuật từ nhân vật nào? Việc chọn vai kể nh vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung truyện?

- Truyện đợc trần thuật từ ngôi thứ nhất và những ngời kể chuyện cũng là nhân vật chính. Sự lựa chọn ngôi kể nh vậy phù hợp với nội dung tác phẩm và tạo thuận lợi để tác phẩm miêu tả, biểu hiện thế giới tâm hồn, những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật. Để cho nhân vật là ngời trong cuộc kể lại thì câu chuyện sẽ thật hơn, cụ thể và sinh động hơn, tạo cho ngời đọc cảm giác tin vào câu chuyện hơn. Và ở đây, truyện viết về chiến tranh, tất nhiên phải có bom đạn, chiến đấu, hy sinh, nhng trong truyện này, hiện lên khá rõ là thế giới nội tâm của các cô gái thanh niên xung phong với vẻ

đẹp tâm hồn của một thế hệ thời kháng chiến chống Mỹ. Đó cũng là do cách lựa chọn và kể của tác giả - nhất là vai kể ở đây lại là một cô gái trẻ Hà Nội có cá tính nhiều mộng mơ với những kỷ niệm đẹp của thời thiếu nữ.

Câu 3: Tìm hiểu những nét chung và những nét riêng của ba nhân vật cô gái thanh niên xung phong trong truyện.

a. Nét chung:

- Họ đều thuộc thế hệ những cô gái thanh niên xung phong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ mà tuổi đời còn rất trẻ (nh Phơng Định vốn là một cô học sinh thành phố), có lý tởng, đã tạm xa gia đình, xa mái trờng, tự nguyện vào chiến trờng tham gia một cách vô t, hồn nhiên. Việc họ lấy hang đá làm nhà, coi cao điểm đầy bom đạn là chiến trờng hàng ngày đối mặt với cái chết trong gang tấc đã nói lên tất cả. Nét chung này không chỉ có ở đây mà còn đợc nói đến ở nhiều tác phẩm khác nh “Gửi em, cô thanh niên xung phong” của Phạm Tiến Duật, “khoảng trời hố hom” của Lâm Thị Mỹ Dạ và truyện ngắn “Mảnh trăng cuối rừng” của Nguyễn Minh Châu… Tạo thành biểu tợng gơng mặt đẹp và đáng yêu cảu những cô gái mở đờng thời kháng chiến chống Mỹ.

- Họ đều có những phẩm chất chung của những chiến sĩ thanh niên xung phong ở chiến trờng: tinh thần trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ, lòng dũng cảm không sợ hy sinh, tình đồng đội gắn bó. Có lệnh là lên đờng, bất kể trong tình huống nào, nguy hiểm không tử nạn dù phải đối mặt với máy bay và bom đạn quân thù, và đã lên đờng là hoàn thành nhiệm vụ (đ/c – SGK). Khi đồng đội gặp tai nạn thì khẩn trơng cứu chữa và tận tình chăm sóc (câu chuyện Nho bị thơng khi phá bom). Cuộc sống và chiến đấu ở chiến trờng thật gian khổ, nguy hiểm và luôn căng thẳng nhng họ vẫn bình tĩnh, chủ động, luôn lạc quan yêu đời, trong hang vẫn vang lên tiếng hát của ba cô gái.

- Cùng là ba cô gái trẻ với cuộc sống nội tâm phong phú đáng yêu: dễ cảm xúc, nhiều mơ ớc, hay mơ mộng, dễ vui, dễ buồn. Họ thích làm đẹp cho cuộc sống của mình, ngay cả trong hoàn cảnh chiến trờng ác liệt, Nho thích thêu thùa, chị Thao chăm chép bài hát, Định thích ngắm mình trong gơng, ngồi bó gối mơ mộng và hát… Cả ba đều cha có ngời yêu, đều sống hồn nhiên tơi trẻ (chi tiết trận ma đá bất chợt đến và niềm vui trẻ trung của ba cô gái khi đợc “thởng thức” những viên đá nhỏ.

b. Nét riêng

- Nho là một cô gái trẻ, xinh xắn, “trông nó nhẹ, mát mẻ nh một que kem trắng”, cô “cái cổ tròn và những cúc áo nhỏ nhắn” rất dễ thơng khiến Phơng Định “muốn bế nó lên tay”. Nho lại rất hồn nhiên – cái hồn nhiên trẻ thơ: “vừa tắm ở dới suối lên, cứ quần áo ớt, Nho ngồi, dồi ăn kẹo”; khi bị thơng nằm trong hang vẫn nhổm dậy, xoè tay xin mấy viên đá ma, nhng khi máy bay giặc đến thì chiến đấu rất dũng cảm, hành động thật nhanh gọn: “Nho cuộn tròn cái gối, cất nhanh vào túi”, Nho quay lng lại chúng tôi, chụp cái mũ sắt lên đầu”… Và trong một lần phá bom, cô đã bị sập hầm, đất phủ kín lên ngời.

- Phơng Định cũng trẻ trung nh Nho là một cô học sinh thành phố, nhạy cảm và hồn nhiên, thích mơ mộng và hay sống với những kỷ niệm của tuổi thiếu nữ vô t về gia đình và về thành phố trào lên và xoáy mạnh nh sóng trong tâm trí cô gái. Có thể nói đây là những nét riêng của các cô gái trẻ Hà Nội vào chiến trờng tham gia đánh giặc, tuy gian khổ nhng vẫn giữ đợc cái phong cách riêng của ngời Hà Nội, rất trữ tình và đáng yêu.

- Còn Thao, tổ trởng, ít nhiều có từng trải hơn, mơ ớc và dự tính về tơng lai có vẻ thiết thực hơn, nhng cũng không thiếu những khát khao và rung động của tuổi trẻ. “áo lót của chị cái nào cũng thêu chỉ màu”. Chị lại hay tỉa đôi lông mày của mình, tỉa

nhỏ nh cái tăm. Nhng trong công việc, ai cũng gờm chị về tính cơng quyết, táo bạo. Đặc biệt là sự “bình tĩnh đến phát bực”: máy bay đến nhng chị vẫn “móc bánh quy trong túi, thong thả nhai”. Có ai ngờ con ngời nh thế lại sợ máu và vắt: “thấy máu, thấy vắt là chị nhắm mắt lại, mặt tái mét”. Và không ai có thể quên đợc chị hát: nhạc sai bét, giọng thì chua, chị không hát trôi chảy đợc bài nào. Nhng chị lại có ba quyển sổ dày chép bài hát và rỗi là chị ngồi chép bài hát.

=> Những nét riêng đó đã làm cho các nhân vật sống hơn và cũng đáng yêu hơn.

Câu 4: Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật Phơng Định (khoảng 12 -> 15 câu).

Gợi ý: Triển khai các ý sau:

Phơng Định là hình ảnh tiêu biểu của những ngời con gái Hà Nội vào chiến trờng đánh giặc.

- Cô rất trẻ, có thời học sinh hồn nhiên vô t bên ngời mẹ trong những ngày thanh bình của thành phố.

- Ngay giữa chiến trờng ác liệt, Phơng Định vẫn không mất đi sự hồn nhiên, trong sáng: cô hiện lên rất đời thờng, rất thực với những nét đẹp tâm hồn: nhạy cảm, hay mơ mộng và thích hát (cảm xúc của Định trớc cơn ma đá).

- Là cô gái kín đáo trong tình cảm và tự trọng về bản thân mình (hay ngắm nhìn mình qua gơng, biết mình đẹp và đợc các anh bộ đội để ý nhng không tỏ ra săn sóc, vồn vã… nét kiêu kỳ của những cô gái Hà Thành).

- Tình cảm đồng đội sâu sắc: yêu mến hai cô bạn cùng tổ, yêu mến và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cô gặp trên tuyến đờng Trờng Sơn. (chăm sóc Nho khi Nho bị thơng…). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ngời lên những phẩm chất đáng quý: có trách nhiệm với công việc, dũng cảm, bình tĩnh, tự tin…(thể hiện tâm trạng suy nghĩ của nhân vật trong một lần phá bom). Tác giả am hiểu và miêu tả sinh động nét tâm lý của những nữ thanh niên xung phong.

=> Nhân vật Phơng Định đã để lại trong lòng ngời đọc nỗi niềm đồng cảm, yêu mến và sự kính phục về phẩm chất tốt đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.

Câu 5: Viết một đoạn văn quy nạp (12 câu): “Những ngôi sao xa xôi“ đã khắc hoạ vẻ đẹp tâm hồn của thanh niên Hà Nội qua hình ảnh Phơng Định dũng cảm gan dạ mà cũng thật trong trẻo, mộng mơ.

Gợi ý:

- Đoạn văn giàu chất thơ (tâm trạng trớc trận ma đá) => cảm xúc bâng khuâng xao xuyến, niềm vui nỗi buồn chợt đến, chợt đi.

- Niềm tin ấy cứ lấp lánh mãi nh ánh sáng của những ngôi sao xa xôi mà không gì, không một thể lực tàn bạo, khắc nghiệt nào có thể dập tắt đợc.

- Trong cảm xúc bâng khuâng, xao động, thoáng qua của Phơng Định, hình ảnh ngôi nhà, ngời mẹ, những gì thân thuộc gần gũi đến hình ảnh lung linh của những ngôi sao mà tác giả đã hơn một lần nhắc đến, ánh sáng của đèn điện ngỡ là thực mà nh là ảo. Tất cả hiện lên trong ánh sáng lung linh của ký ức mộng mơ, rất thiếu nữ, rất dung dị của ngời Hà Nội.

Bến quê

Nguyễn Minh Châu

A. Kiến thức cơ bảnI. Tác giả: I. Tác giả:

- Nguyễn Minh Châu (1930-1989) Quê Nghệ An. Ông là cây bút xuất sắc của văn học hiện đại Việt Nam.

- Sau 1975 ông có nhiều tìm tòi, đổi mới về t tởng nghệ thuật. - Ông đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

II. Tác phẩm:

1. Hoàn cảnh sáng tác: Truyện ngắn “Bến quê” đợc in trong tập truyện cùng tên

của Nguyễn Minh Châu xuất bản 1985.

2. Khái quát nội dung và nghệ thuật:

* Nội dung: Truyện ngắn Bến Quê của Nguyễn Minh Châu chứa đựng suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con ngời và cuộc đời, thức tỉnh ở mọi ngời sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi của gia đình, của quê hơng.

* Nghệ thuật: nổi bật ở sự miêu tả tâm lý tinh tế, nhiều hình ảnh giàu tính biểu t- ợng, cách xây dựng tình huống, trần thuật theo dòng tâm trạng của nhân vật.

3. Tóm tắt truyện:

- Nhân vật chính của truyện, anh Nhĩ từng đi nhiều nơi trên trái đất nhng cuối đời lại bị cột chặt vào giờng vì một căn bệnh hiểm nghèo. Nhĩ không thể tự mình dịch chuyển lấy mời phân trên chiếc giờng hẹp kê bên cửa sổ.

- Cũng ở thời điểm ấy, Nhĩ nhìn qua cửa sổ phát hiện thấy vẻ đẹp lạ lùng của bãi bồi bên kia sông, nơi bến quê quen thuộc, ngay phía trớc cửa sổ nhà anh. Và lú nằm liệt giờng, nhận đợc sự chăm sóc, anh mới cảm nhận đợc hết nỗi vất vả, sự tần tảo và đức hy sinh của vợ.

- Và trong anh bỗng bừng lên khao khát đợc đặt chân lên vùng đất ấy, nơi gàn gũi nhng đã trở nên xa vời với anh bởi anh biết rằng căn bệnh hiểm nghèo sẽ không bao giờ giúp anh thực hiện đợc điều ấy.

- Anh sai thằng Tuấn – con trai thay anh sang bên kia sông chơi loanh quanh một lúc. Chàng trai vâng lời nhng lại ham vui nên muộn chuyến đò. Và anh đã chiêm nghiệm đợc một quy luật, ý nghĩa của cuộc đời một cách sâu sắc là con ngời ta trên đ- ờng đời thật khó tránh đợc những cái vòng vèo hoặc chùng chình…

- Phần cuối truyện kể về việc Nhĩ cố sức đu mình, nhoài ngời, giơ cánh tay ra ngoài cửa sổ khoát khoát nh ra hiệu khẩn thiết cho một ngời nào đó.

B. Phân tích tác phẩmI. Tình huống truyện I. Tình huống truyện

Cũng nh nhiều truyện ngắn khác của Nguyễn Minh Châu, truyện "Bến quê" xây dựng trên một tình huống nghịch lý.

• Nhân vật chính của truyện là Nhĩ rơi vào một hoàn cảnh đặc biệt, bị liệt toàn thân, không thể tự mình di chuyển đợc. Cả một đời Nhĩ đã từng đi khắp mọi nơi nhng rồi cuối đời anh chỉ muốn nhích tới bên cửa sổ mà khó khăn nh phải đi hết một vòng trái đất.

• Tình huống trớ trêu ấy lại dẫn đến một tình huống tiếp theo, cũng đầy nghịch lý. Khi đã phát hiện thấy vẻ đẹp lạ lùng của bãi bồi bên kia sông ngay phía trớc cửa sổ

nhà anh thì anh cũng nhận ra một cách cay đắng là sẽ không bao giờ có thể đợc đặt chân lên mảnh đất ấy, dù nó ở rất gần anh. Nhĩ đã nhờ cậu con trai thực hiện giúp mình cái điều khát khao ấy, nhng rồi cậu ta lại không sao hiểu nổi cái khát vọng kỳ cục mà lớn lao của bố. Nó sà vào một đám choi phá cờ thế bên hè phố và có thể để lỡ chuyến đò ngang duy nhất trong ngày. Cái lý của hai bố con không một chút đồng cảm thì cũng là một điều nghịch lý vậy. Ngay cả ngời vợ một đời tần tảo, giàu tình yêu nhng phải đợi đến lúc sắp giã biệt cõi đời Nhĩ mới cảm nhận thấm thía đợc lại càng là nghịch lý và trớ trêu…

• ý nghĩa: Đặt nhân vật Nhĩ vào một chuỗi những nghịch lý nh trên, phải chăng tác giả muốn lu ý ngời đọc một nhận thức về cuộc đời : trong cuộc đời ngời ta thật khó tránh khỏi những điều vòng vèo, chùng chình, thờng hớng đến những điều cao xa mà vô tình không biết đến những vẻ đẹp gần gũi ngay bên cạnh mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu KIẾN THỨC cơ bản NGỮ văn– lớp 9 (Trang 142)