Qmt = QV,T + QS + QC
Trong đó:
QV,T : dòng nhiệt xâm nhập qua vách và trần. QS : dòng nhiệt xâm nhập qua sàn.
QC : dòng nhiệt xâm nhập qua cửa . + Dòng nhiệt xâm nhập qua vách trần:
QV,T = KV,T × FV,T × ∆t
Trong đó:
KV,T : hệ số truyền nhiệt của vách và trần tủ.
Do kết cấu cách nhiệt vách và trần của tủ tái đông băng chuyền cũng tương tự như của tủ đông tiếp xúc. Vậy KV,T = 0,286W/m2.K
∆t = 620 C : độ chênh nhiệt độ giữa bên trong và bên ngoài tủ. FV,T : tổng diện tích mặt ngoài của vách và trần.
Đối với tủ tái đông băng chuyền có rất nhiều cửa với kích thước khác nhau. Vì vậy tổng diện tích các cửa là:
FC1 = 4 × 0,75 × 0,6 = 1,8 m2
Tổng diện tích khoảng hở cửa vào và cửa ra của băng tải: FC2 = 4 × 1,22 × 0,04 = 0,19m2.
Diện tích trần của tủ là: FT = 6 × 2,3 = 13,8 m2 Diện tích vách của tủ là: FV =(6 × 2,6) × 2 + (2,3 × 2,6) × 2 – (1,8 + 0,19) = 41,17 m2 FV,T = 41,17 + 13,8 = 54,97 m2 QV,T =0,286 × 54,97 × 62 = 974,7 W = 0,975 kW + Dòng nhiệt xâm nhập qua sàn.
QS = KS × FS × ∆t. Trong đó:
KS: hệ số truyền nhiệt của sàn.
Do kết cấu cách nhiệt sàn của tủ đông băng chuyền cũng tương tự như của tủ đông tiếp xúc. Vậy KS = 0,286W/m2K
t
∆ = 620C: độ chênh nhiệt độ giữa bên trong và bên ngoài tủ. FS: diện tích mặt ngoài của sàn.
FS = 6 × 2,3 = 13,8 m2
QS = 0,286 × 13,8 × 62 = 224,7 W = 0,225 kW + Dòng nhiệt xâm nhập qua cửa:
QC = KC × FC × ∆t
Trong đó:
KC: hệ số truyền nhiệt của cửa.
Do kết cấu cách nhiệt cửa tủ đông băng chuyền cũng tương tự như cửa tủ đông tiếp xúc. Vậy KC = 0,32W/m2.K
t
∆ = 620C: độ chênh nhiệt độ giữa bên trong và bên ngoài tủ. FC: tổng diện tích mặt ngoài của cửa tủ.
FC = 1,8 + 0,19 = 2,09 m2
QC = 0,32 × 2,09 × 62 = 41,46 W = 0,0416 kW
Bảng 3.1.8.Kết quả tính nhiệt của Qmt
Dòng nhiệt thành phần Công thức K(W/m2K) F(m2) Nhiệt tải(KW)
QV,T QVT =KVT.FVT.∆t 0,286 54,97 0,975
QC QC = KC.FC.∆t 0,32 2,09 0,0416 Dòng nhiệt tổng: ∑Qmt 1,241