Đánh giá định tính

Một phần của tài liệu Dạy học toán cho học sinh lớp 5 theo phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn (LV01261) (Trang 98)

8. Cấu trúc của luận văn

3.4.2.Đánh giá định tính

GV dạy thực nghiệm đã thể hiện tốt vai trò người thiết kế, tổ chức và điều khiển, tạo điều kiện cho HS tích cực, tự giác hoạt động theo quan điểm dạy học khám phá, được đồng nghiệp đánh giá là thiết thực đổi mới PPDH.

Thông qua quá trình dạy thực nghiệm và phân tích qua các bài kiểm tra, có thể nhận thấy rằng:

- HS trực tiếp khám phá tri thức thông qua các hoạt động khám phá, tìm tòi kiến thức mới dưới sự thiết kế, tổ chức, điều khiển và hướng dẫn của GV.

- Thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học theo PPDHKP có hướng dẫn đã góp phần làm cho hệ thống tri thức và kĩ năng hình thành ở HS mang tính hệ thống, vững chắc hơn.

- Các năng lực khám phá của HS được hình thành một cách bền vững thể hiện ở tỉ lệ làm được các câu (đặc biệt là câu 4) ở đề kiểm tra số 2 của HS lớp thực nghiệm cao hơn hẳn HS ở lớp đối chứng.

- HS hứng thú, chủ động, tích cực và tự giác học tập, thể hiện được vai trò trung tâm của của HS trong quá trình dạy học - cho phép khẳng định tính hiệu quả của PPDH khám phá.

92

3.5. Kết luận chƣơng 3

Vận dụng PPDHKP có hướng dẫn trong dạy học môn Toán lớp 5 đã bước đầu phát huy vai trò của GV cũng như HS, giúp GV thể hiện được vai trò thiết kế, tổ chức, điều khiển và HS chủ động trong quá trình dạy học, trong đó HS là chủ thể khám phá và kiến tạo tri thức, được học trong hoạt động và bằng hoạt động trong sự hợp tác và giao lưu với GV cũng như các các HS khác trong lớp.

Việc tổ chức dạy học theo tinh thần của PPDHKP có tác dụng tích cực hoá hoạt động học tập của HS một cách thực sự, góp phần bồi dưỡng cho HS năng lực khám phá. Trong DHKP, HS không những tự hình thành cách thức kiến tạo tri thức, phương pháp tự học mà còn tự hình thành phương pháp tiếp cận khám phá để phát hiện và giải quyết vấn đề.

Từ các kết quả của thực nghiệm, bước đầu cho phép khẳng định mục đích thực nghiệm đã hoàn thành và giả thuyết khoa học mà luận văn đề xuất là chấp nhận được.

93

KẾT LUẬN

Quá trình nghiên cứu luận văn đã thu được những kết quả chính sau đây:

1. Góp phần làm sáng tỏ nhu cầu cũng như những định hướng đổi mới phương pháp trong dạy học, đặc trưng của các PPDH tích cực và một số xu thế DH tích cực liên quan trực tiếp đến hoạt động khám phá (DH kiến tạo, DH KP, ...)

2. Hệ thống hoá quan điểm của một số tác giả về PPDHKP, các hình thức và cấp độ của hoạt động khám phá, các thể hiện của hoạt động khám phá có hướng dẫn trong dạy học Toán ở tiểu học.

3. Dựa trên cơ sở lí luận về PPDHKP, dựa trên những yếu tố tâm lí của HS lớp 5 cũng như thực tiễn DH toán lớp 5, luận văn đã đề xuất được quy trình và vận dụng của PPDHKP có hướng dẫn vào một số tình huống DH điển hình trong môn Toán lớp 5.

4. Luận văn đã trình bày kết quả thực nghiệm sư phạm theo các nội dung nghiên cứu đã được đề xuất trong chương 2 và kết quả cho phép khẳng định: Nếu GV vận dụng một cách linh hoạt PPDHKP có hướng dẫn trong từng tình huống dạy học của môn Toán lớp 5 nói riêng và của môn Toán ở Tiểu học nói chung thì sẽ mang lại hiệu quả cao trong việc tích cực hoá hoạt động học tập và phát huy tính độc lập và sáng tạo từ đó giúp nâng cao chất lượng học tập môn Toán ở HS.

94

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN

1.Trần Thị Bích Hồng (2013), "Dạy học toán cho học sinh lớp 5 theo phương pháp khám phá", Tạp chí Giáo dục, số tháng 8/2013 (trang 80-81).

2.Hoàng Ngọc Anh, Nguyễn Thị Mỵ, Trần Thị Bích Hồng (2013), "Thử nghiệm xây dựng trò chơi trực tuyến nhằm nâng cao hiệu quả học tập nội dung so sánh và xếp thứ tự số trong môn Toán ở tiểu học", Tạp chí Giáo dục, số 323 (trang 41- 43).

3.Nguyễn Thị Thanh Tuyên, Trần Thị Bích Hồng (2014), "Vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học tình huống giải toán cho học sinh tiểu học", Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nghiên cứu giáo dục toán học theo

hướng phát triển năng lực người học giai đoạn 2014-2020, NXB Đại học Sư

95

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ GD và ĐT, Dạy lớp 5 theo chương trình Tiểu học mới, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

[2]. Bộ GD và ĐT, Đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học - Phần 1, NXB Giáo dục.

[3]. Bộ GD và ĐT, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức và kĩ năng các môn

học lớp 5, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[4]. Lê Võ Bình (2007), Dạy học hình học các lớp cuối cấp trung học cơ sở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

theo định hướng bước đầu tiếp cận phương pháp khám phá, Luận án tiến sĩ

giáo dục học, Đại học Vinh.

[5]. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và

quá trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[6]. Vũ Quốc Chung (2005), Phương pháp dạy học toán ở Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[7]. Trần Thị Kim Cương, Giải bằng nhiều cách các bài toán tiểu học 5, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[8]. Crutexky (1981), Những cơ sở của tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[9]. Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội.

[10]. Đỗ Tiến Đạt (2011), “Dạy học môn Toán ở Tiểu học trên cơ sở tổ chức các hoạt động trải nghiệm, khám phá và phát hiện”, Chuyên đề GDTH, (51), tr 15-19.

[11]. Phạm Văn Đồng (1995), Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực,

một phương pháp vô cùng quý báu, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (2)

[12]. Êxipôp B. P (Chủ biên)(1971), Những cơ sở của lí luận dạy học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

96

[13]. Len Frobigher (1999), Vấn đề, khám phá và phương pháp khám phá

trong môn toán, Dự án Việt - Bỉ.

[14]. Geoffrey Petty (2000), D¹y häc ngµy nay, Dù ¸n ViÖt - BØ.

[15]. Cao Thị Hà, Dạy học một số chủ đề hình học không gian (hình học 11)

theo quan điểm kiến tạo, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội - 2006.

[16]. Phạm Minh Hạc (Tổng chủ biên) (1981), Phương pháp luận khoa học

giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

[17]. Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn (1992), Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[18]. Trần Diên Hiển (2004), Thực hành giải toán Tiểu học - Tập 1;2, NXB Đại học Sư Phạm.

[19]. Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thuỵ, Vũ Quốc Chung (1995), Phương pháp dạy học môn Toán ở tiểu học, NXB Giáo dục.

[20]. PGS.TS Phó Đức Hòa, TS. Ngô Quang Sơn (2008), Ứng dụng công

nghệ thông tin trong dạy học tích cực, Nxb Giáo dục.

[21]. Trần Bá Hoành (2002), “Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí Giáo dục, (32), tr 26-27.

[22]. Trần Bá Hoành: Dạy SGK thí điểm THCB lớp 12 môn sinh học ( Tài liệu bồi dưỡng GV năm học 1995 - 1996) Bộ GDĐT - 1995.

[23]. Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Đỗ Trung Hiệu, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thuỵ, Lê Tiến Thành, Kiều Đức Thành (2006), Bộ SGK, SGV và Vở bài tập Toán 5, NXB Giáo dục, Hà Nội. [24]. Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc (1981), Giáo dục

học môn toán, NXB Gíáo dục Hà Nội.

[25]. Trần Bá Hoành, Nguyễn Đình Khuê, Đào Như Trang (2003), Áp dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dạy học tích cực trong môn toán, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.

[26]. Trần Bá Hoành (2004), “Dạy học bằng các hoạt động khám phá có

97

[27]. Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hoà (2004), Giáo dục học Tiểu học- Tập 1, NXB Đại học Sư Phạm

[28]. Hà Sĩ Hồ (1995), Một số vấn đề cơ sở về phương pháp dạy học Toán ở

cấp I phổ thông, NXB Giáo dục

[29]. Đặng Thành Hưng, Trịnh Thị Hồng Hà, Nguyễn Khải Hoàn, Trần Vũ Khánh (2012), Lí thuyết phương pháp dạy học, NXB Đại học Thái Nguyên. [30]. Khalamôp. I. F (1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như

thế nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội

[31]. Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư phạm

[32]. Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp dạy học tích cực, NXB Giáo dục, Hà Nội. [33]. NguyÔn Kú (Chñ biªn) M« h×nh d¹y häc tÝch cùc lÊy ng-êi häc lµm

trung t©m. Tr-êng CBQL. GD§T Hµ Néi - 1995.

[34]. Hoàng Mai Lê (2011), “Dạy học bài toán về nhiều hơn ở lớp 2 theo hướng tổ chức cho HS trải nghiệm, khám phá”, Chuyên đề GDTH, (50), tr 14 - 16. [35]. Hoàng Mai Lê (2011), “Một số yêu cầu cơ bản để nâng cao chất lượng dạy học môn Toán ở Tiểu học”, Chuyên đề GDTH, (49), tr 19-21.

[36]. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà

trường, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

[37]. Phan Trọng Ngọ (Chủ biên), Nguyễn Đức Hưởng (2003), Các lý thuyết

phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm.

[38]. Bùi Văn Nghị (2008), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn

Toán ở trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

[39]. Bùi Văn Nghị, Vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy

học hình học không gian, Tạp chí Giáo dục, số 210, kì 2 -3/2009.

[40]. Nguyễn Thị Tuyết Oanh (2008), Đánh giá kết quả học tập của học sinh, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

98

[41]. Pêtrôvxki A. V. (Chủ biên) (1982), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[42]. Pêtrôvxki A. V. (Chủ biên) (1982), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[43]. G. Polya (1997), Sáng tạo toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[44]. G. Polya (1997), Giải một bài toán như thế nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội. [45]. G. Polya (1997), Toán học và những suy luận có lý, NXB Giáo dục, Hà Nội. [46]. Đào Tam (chủ biên), Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận một số phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy học môn Toán ở trường đại học

và trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

[47]. Đào Tam, Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy

học môn Toán ở trường trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[48]. Chu Trọng Thanh (chủ biên), Trần Trung (2010), Cơ sở toán học hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đại của kiến thức môn Toán phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[49]. Phạm Đình Thực (2001), 100 câu hỏi và đáp về việc dạy toán ở tiểu học, NXB Giáo dục.

[50]. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học và dạy cách học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

[51]. Lương Ngọc Toản - Phạm Quang Hoan - Trần Cừ (1975), Công tác độc

lập của HS về sinh học. NXB Giáo dục .

[52]. Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt (2004), NXB Đà Nẵng.

[53]. Trần Vui (chủ biên), Lê Quang Hùng (2007), Khám phá Hình học 11

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIỂU THĂM DÕ Ý KIẾN

(Dành cho giáo viên tiểu học)

Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau:

Câu 1: Thầy (cô) quan tâm, tìm hiểu những phương pháp dạy học dạy học

tích cực hiện nay như thế nào?

 Ít quan tâm  Thỉnh thoảng  Thường xuyên cập nhật

Câu 2: Hãy kể ra những phương pháp dạy học tích cực hiện nay mà thầy (cô)

biết đến.

……… ………

Câu 3: Thầy (cô) sử dụng những phương pháp dạy học nào sau đây trong giờ

dạy môn Toán.

(Với mỗi phương pháp, hãy đánh dấu x vào 1 trong 3 cột phù hợp với suy nghĩ của thầy (cô) )

Phƣơng pháp Mức độ sử dụng Thường xuyên Sử dụng không thường xuyên Không sử dụng 1. Thuyết trình 2. Trực quan 3. Gợi mở - vấn đáp

4. Giảng giải - minh hoạ

5. Thực hành - luyện tập

6. Phát hiện và giải quyết vấn đề

7. Dạy học khám phá

Câu 4: Theo thầy (cô), trong dạy học các môn học nói chung và môn Toán

nói riêng, phương pháp dạy học khám phá có vai trò quan trọng như thế nào?

(Hãy đánh dấu x vào 1 trong 5 cột phù hợp nhất với suy nghĩ của thầy (cô))

Vai trò của phƣơng pháp dạy học khám phá Rất quan trọng Hơi quan trọng Phân vân Không quan trọng lắm Hoàn toàn không quan trọng

1. Phát triển năng lực tư duy cho học sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Giúp cho học sinh nắm vững và nhớ lâu kiến thức cần học

3. Nâng cao tính tích cực, chủ động nhận thức của học sinh trong học tập 4. Sử dụng đồ dùng và các phương tiện dạy học một cách hợp lý và hiệu quả

5. Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường hiện nay

6. Hình thành cho học sinh kĩ năng giải quyết vấn đề

7. Gây hứng thú học tập cho học sinh

8. Giáo viên đỡ vất vả hơn

9. Rèn cho học sinh kĩ năng thực hành và vận dụng vào cuộc sống

Câu 5: Khâu then chốt trong quá trình dạy học khám phá là:

(Đánh dấu x vào 1 trong các ô trống sau hoặc ghi ý kiến khác)

 Gợi động cơ và hứng thú ở học sinh.

 Dự đoán kết quả của quá trình khám phá.

 Rút ra kiến thức mới.

Phân tích, khám phá

 Vận dụng kiến thức mới để giải bài tập. Ý kiến khác:

……… ……… ………

Câu 6: Theo thầy (cô), việc sử dụng phương pháp dạy học khám phá trong

dạy học môn Toán gặp những khó khăn gì?

(Đánh dấu x vào những cột phù hợp với suy nghĩ của thầy (cô).)

Khó khăn Đồng ý Phân

vân

Không đồng ý

1. Mất nhiều thời gian chuẩn bị cho bài dạy 2. Khó hướng dẫn cho HS cách khám phá

vấn đề.

3. Năng lực khám phá của HS còn hạn chế. 4. Khó thu hút HS trong quá trình dạy học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. GV khó chủ động về thời gian.

6. GV chưa có kinh nghiệm trong việc sử dụng

Phụ lục 2 Giáo án thực nghiệm sƣ phạm Tiết 1 VẬN TỐC (Trang 138 - SGK Toán 5) I. Mục tiêu:

- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS làm

bài tập sau: Tính:

(2 giờ 10 phút + 1 giờ 35 phút) x 3 9 phút 36 giây : 4 - 2 phút 24 giây : 4

- 2 HS thực hiện yêu cầu trên bảng, lớp làm nháp.

- Nhận xét, đánh giá

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: GV nêu bài toán: “Một ô tô đi mỗi giờ được 50km, một xe máy đi mỗi giờ được 40km và cùng đi một quãng đường từ A đến B, nếu khởi hành cùng một lúc từ A thì xe nào đến B trước?”

- Ô tô đến B trước.

-Hỏi: Ô tô và xe máy, xe nào đi nhanh hơn?

- Hay vận tốc của xe nào lớn hơn xe

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

nào?

Để trả lời được câu hỏi đó chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay “Vận tốc” b. Nội dung

Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm vận tốc.

Bài toán1: Một ô tô đi được quãng đường dài 170 km trong 4 giờ. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được bao nhiêu km?

- HS theo dõi và nêu lại bài toán.

- Yêu cầu HS nêu các yếu tố đã cho và yếu tố cần tìm.

- HS nêu.

-Gọi HS nêu cách làm.

- GV giới thiệu: Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. Ta nói vận tốc trung bình hay nói tắt là vận tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm ki-lô-

mét giờ, viết tắt là 42,5km/giờ.

Vậy vận tốc của ô tô là : 170 : 4 = 42,5(km/giờ)

- Vậy vận tốc là gì ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Muốn tính vận tốc ta làm như thế

HS dễ dàng giải bài toán trên :

Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là :170 : 4= 42,5 (km)

Đáp số : 42,5 km

-Vận tốc là quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

nào ?

-Giới thiệu các kí hiệu, gọi HS nêu công thức tính vận tốc.

-Gọi HS nhắc lại cách tìm vận tốc và công thức tính.

-Cho HS ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô. Sau đó GV sửa lại cho đúng thực tế.

- GV lật ngược lại vấn đề đã nêu ở phần giới thiệu bài.

Bài toán 2:

-GV nêu bài toán, yêu cầu HS suy nghĩ để giải.

-Gọi HS nêu cách tính và trình bày lời giải.

-GV nhấn mạnh: Đơn vị vận tốc ở đây là m/s.

-Gọi HS nhắc lại cách tính vận tốc.

đường chia cho thời gian.

v = s : t

- HS nêu

-Theo dõi, nghĩ cách giải.

-Nêu và trình bày. Bài giải Vận tốc của người đó là: 60 : 10 = 6 (m/giây) Đáp số: 6m/giây

Một phần của tài liệu Dạy học toán cho học sinh lớp 5 theo phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn (LV01261) (Trang 98)