Ảnh hƣởng của tanin đến sự tiêu hóa của gia súc

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của các mức bổ sung các mức độ thân và lá cây chuối (musa paradisiaca) lên quá trình sinh khí mêtan (ch4) bằng phương pháp in vitro (Trang 35)

Tanin hoạt động nhƣ một cơ chế và có tác dụng bảo vệ nhằm chống lại các mầm bệnh xảy ra đối với thực vật. Tuy nhiên, tanin ảnh hƣởng không tốt khi tiêu thụ nó. Tanin ảnh hƣởng khả năng tiêu hóa và ảnh hƣởng đến sự hấp thu khi vật nuôi ăn nó. Các thay đổi này tùy thuộc hàm lƣợng tanin có trong thực vật và phụ thuộc vào đặc điểm nhƣ khả năng tiêu hóa, nuôi dƣỡng, kích thƣớc cơ thể, và cơ chế giải độc. Sự có mặt của tanin trong một vài loại cây cỏ làm thức ăn gia súc có ảnh hƣởng quan trọng, không những làm giảm khả năng tiêu hóa, mà còn làm giảm tính ngon miệng của vật nuôi, làm thay đổi trao đổi chất trong dạ cỏ và gây độc hại cho vật nuôi.

Bảng 2.1: Ảnh hƣởng của tanin trong một số cây thức ăn gia súc nhiệt đới

Nguồn Tanin Loại

Tanin

Động vật

nhiễm Ảnh hƣởng trên chất dinh dƣỡng

Acacia aneura CT Cừu Giảm tiêu hóa N, giảm hấp thu S, giảm sinh trƣởng. A. Cyanophylla CT Cừu Giảm sự lấy thức ăn, tiêu hóa N,

giảm trọng.

Lespedeza cuneata CT Cừu Giảm sự lấy thức ăn và tiêu hóa ADF, NDF, xenlulozo và N

Nguồn: Lê Đức Ngoan et al. (2005)

Tanin có tác động lớn về dinh dƣỡng động vật vì nó có khả năng tạo thành phức hợp với nhiều loại phân tử nhƣ: carbohydrates, protein, polysaccharides, màng tế bào vi khuẩn, enzyme tham gia vào các protein và carbohydrates tiêu hóa và thức ăn tiêu hóa.

Một số nghiên cứu đã chứng minh rằng tanin làm giảm chất hữu cơ và nó sẽ tiêu hóa chất xơ. Tỷ lệ tiêu hóa thấp là kết qủa của sự tƣơng tác giữa tanin với enzyme xenlulozo và vi khuẩn dạ cỏ. Trong một số trƣờng hợp, tỷ lệ tiêu hóa chất xơ thấp hơn có thể là kết qủa của việc thiếu nito lên men do sự phức hợp protein của tanin.

Khi vật nuôi ăn thức ăn với mức độ tanin dƣới 5% thì làm giảm tỉ lệ tăng trƣởng, khả năng hấp thu protein thấp, gây hại cho màng niêm mạc của đƣờng tiêu hóa, thay đổi trong sự bài tiết của các cation nhất định, tăng bài tiết của

Trang 26

các protein và axit amin thiết yếu…. Trong gia cầm số lƣợng nhỏ tanin trong chế độ ăn gây ra tác dụng phụ:

+ Mức 0,5 – 2,0% có thể làm giảm sự tăng trƣởng và sản lƣợng trứng. + Mức 3 - 3,7% có thể gây ra tử vong.

(Nguồn: Lê Đức Ngoan et al. 2005)

Ở động vật nhai lại, mức độ tanin vƣợt qúa 6% sẽ ảnh hƣởng đến chế độ ăn uống, mức tăng trƣởng và năng suất sữa. Việc bổ sung thêm protein hoặc axit amin có thể làm giảm bớt những tác động của tanin. Tuy nhiên tanin có hoạt tính sinh học và có thể phản ứng với các enzyme tiêu hóa hoặc các protein khác, làm giảm hấp thu đƣờng ruột và giảm tăng trƣởng. Tanin kết hợp với tuyến nƣớc bọt trong miệng vật nuôi làm giảm tính ngon, do đó làm giảm khả năng hấp thu. Tuy nhiên, sự ảnh hƣởng của tanin còn phụ thuộc vào loại thức ăn mà vật nuôi ăn, mỗi loại thức ăn có lƣợng tanin khác nhau nên ảnh hƣởng lên vật nuôi cũng khác nhau (Hagerman and Butler, 1991).

Tanin có thể ức chế các enzyme tiêu hóa, ức chế trực tiếp đến các vi khuẩn trong dạ cỏ. Độ pH trung tính trong dạ cỏ tạo điều kiện cho sự hình thành phức hợp tanin – protein. Mặt khác, tanin cũng liên kết với carbonhydrate. Một số polyphenol có trọng lƣợng phân tử thấp có thể dễ dàng bị phân hủy trong dạ cỏ. Theo Murray et al., (1973) đã kết luận rằng polyphenol có trọng lƣợng phân tử thấp nó sẽ ức chế vi khuẩn trong dạ cỏ, nhƣng các nhóm đƣờng thƣờng đƣợc liên kết với phenol tự do có thể dễ dàng lên men và kích thích trong qúa trình lên men in vitro. Phức hợp tanin có trong thức ăn đƣợc chuyển vào dạ múi khế, một số protein kết hợp với tanin có thể phân ly trong môi trƣờng axit và protein này bị phân hủy.

Đặc biệt, tiêu thụ tanin ở mức độ cao có thể làm chết động vật nhai lại. Ví dụ: tiêu thụ hàm lƣợng tanin trong lá sồi ở miền Bắc Ấn Độ là nguyên nhân làm cho gia súc chết. Tanin phản ứng với protein và các đại phân tử khác tạo nên các mối liên kết chéo. Khi tế bào thực vật đứt vỡ, tanin tác dụng với protein thực vật tạo thành hợp chất bền vững và không tan trong điều kiện pH từ 3,5 – 7,0. Tuy nhiên, hợp chất này không bền vững, bị phá vỡ và tiêu hóa một cách dễ dàng bởi các enzyme trong dạ dày đơn (pH<3) và dịch tụy (pH=8–9). Sự phân giải hợp chất này trong dạ múi khế và ruột non sẽ phóng protein (Nguyễn Xuân Trạch, 2004).

Tanin làm giảm độ hòa tan và phân giải protein ở dạ cỏ và tăng số lƣợng axit amin không thay thế do đó làm tăng khả năng hấp thu trong ruột non. Phản ứng giữa tanin với protein trong thức ăn phụ thuộc vào nồng độ, cấu trúc

Trang 27

và khối lƣợng phân tử của tanin, tỷ lệ tanin/protein trong thức ăn và cấu trúc phân tử protein. Tuy nhiên, mức tanin thấp (20 – 40 g/kg vật chất khô thức ăn) lại làm giảm lƣợng thức ăn ăn vào, giảm tỷ lệ tiêu hóa xơ trong dạ cỏ, thậm chí giảm tiêu hóa cả protein (Nguyễn Xuân Trạch, 2004).

2.3.3 Ảnh hƣởng của tanin làm giảm khí mêtan ở dạ cỏ và tăng by pass protein ở gia súc nhai lại

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của các mức bổ sung các mức độ thân và lá cây chuối (musa paradisiaca) lên quá trình sinh khí mêtan (ch4) bằng phương pháp in vitro (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)