Tiến hành thí nghiệm

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của các mức bổ sung các mức độ thân và lá cây chuối (musa paradisiaca) lên quá trình sinh khí mêtan (ch4) bằng phương pháp in vitro (Trang 44)

Phƣơng pháp định lƣợng tanin

Định lƣợng tanin trong thân và lá chuối bằng phƣơng pháp Leventhal. Nguyên lý: Tanin là hợp chất khử khi bị oxi hóa bởi Kalipermanganat trong môi trƣờng axit với chất chỉ thị Indigocarminsex tạo thành khí cacbonic và nƣớc đồng thời làm mất màu xanh của Indigocarmin theo phản ứng sau:

Trang 35

Thí nghiệm in Vitro

Bƣớc 1: Cân mẫu thức ăn đã có công thức khẩu phần theo các bảng lƣợng cân các nghiệm thức ứng với từng mức độ khi đem đi thí nghiệm, sau khi cân xong cho mẫu vào keo ủ tối màu.

Bƣớc 2: Pha dung dịch đệm. Dung dịch đệm đƣợc sử dụng trong thí nghiệm là theo mô tả của Tilley và Terry (1963).

Bảng 3.4: Thành phần dung dịch đệm STT Hóa chất Lƣợng cân (g/lít) 1 NaHCO3 9,80 2 KCl 0,57 3 CaCl2 0,04 4 Na2HPO4.12H2O 9,30 5 NaCl 0,47 6 MgSO4.7H2O 0,12 7 Cystein 0,25

Nguồn: Tilley và Terry, 1964

Công thức pha đƣợc trình bày trong bảng 3.2. Dung dịch sau khi pha xong đƣợc sục khí CO2 cho đến khi chuyển từ đục sang trong suốt. Chúng ta có thể làm ấm dung dịch đệm bằng cách cho thùng chứa dung dịch vào bồn ủ khoảng 15 phút, nhiệt độ nƣớc trong bồn ủ đƣợc kiểm soát ở 38 - 39ºC trƣớc khi sử dụng để tạo điều kiện nhiệt độ tốt, tránh sốc nhiệt cho vi sinh vật dạ cỏ. Dùng một bình thủy tinh để pha dung dịch dạ cỏ và dung dung dịch đệm theo tỷ lệ dung dịch đệm: dịch dạ cỏ là 4:1.

Bƣớc 3: Thu thập dịch dạ cỏ. Dịch dạ cỏ đƣợc lấy thông qua lỗ dò của trâu, dịch dạ cỏ đã lấy đƣợc đựng trong bình giữ nhiệt để giữ ấm và chuyển ngay về phòng thí nghiệm. Tại đây dịch dạ cỏ đƣợc lọc qua 4 lớp vải muslin vào bình thủy tinh tối màu, sau đó đem đi sục khí CO2 rồi đậy kín tạo môi trƣờng yếm khí và ủ ấm ở nhiệt độ 38 - 39oC trƣớc khi dùng để thực hiện thí nghiệm. Dựa vào số lƣợng đơn vị thí nghiệm và lƣợng thực liệu khi đem ủ là bao nhiêu từ đó ta tính đƣợc lƣợng dạ cỏ cần dùng trong thí nghiệm. Đối với 1gDM thì cần 20 ml dịch dạ cỏ.

Bƣớc 4: Trộn dịch dạ cỏ đã lấy vào dung dịch đệm, trƣớc khi cho hỗn hợp dịch dạ cỏ và dung dịch đệm vào keo ủ chúng ta cần khuấy đều để cho lƣợng VSV phân bố đều. Dùng ống đong, đong 400 ml hỗn hợp dịch dạ cỏ và dung dịch đệm cho vào keo ủ đã có sẵn 4 gDM mẫu đã cân, tránh để mẫu dính trên thành keo ủ, đậy kín nắp keo ủ, dùng đất sét làm kín xung quanh kẽ hở

Trang 36

giữa nắp keo và miệng keo ngăn không cho không khí đi vào cũng nhƣ khí thoát ra ngoài ảnh hƣởng đến kết quả thí nghiệm.

Dùng ống nhựa loại 2,5 x 4 mm, chiều dài 1m nối keo ủ thực liệu với bình đo thể tích khí sinh ra thông qua 2 ru ngoài của ống đƣợc vặn kính hoàn toàn vào 2 nắp của keo ủ và keo đo khí.

Dùng bơm tiêm 50 ml/cc lấy không khí ra khỏi hệ thống thông qua van 3 ngã đƣợc nối vào ống nhựa sao cho mực nƣớc trong bình tia dâng lên ở mức 100 ml, ngƣng lấy không khí, khóa van ngăn không cho không khí đi vào và đảm bảo khí lƣu thông đƣợc giữa keo ủ và bình đo thể tích khí.

Sắp xếp tất cả các keo ủ thực liệu vào khung inox cho vào bồn ủ nhiệt độ 38 - 39ºC tiến hành ủ và theo dõi lƣợng khí sinh ra tƣơng ứng với mực nƣớc hạ xuống trong đo thể tích khí sau mỗi 3 giờ trong 24 giờ.

Bƣớc 5: Tính tỷ lệ tiêu hóa. Sau khi mẫu ủ trong 48 giờ đem ra lọc bằng túi vải đã xác định trọng lƣợng, lọc xong đem sấy ở 105oC cho đến trọng lƣợng không đổi.

Tỷ lệ tiêu

hóa DC (%) =

Lƣợng DC ăn vào - Lƣợng DC trong phân

x 100 Lƣợng dƣỡng chất ăn vào

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của các mức bổ sung các mức độ thân và lá cây chuối (musa paradisiaca) lên quá trình sinh khí mêtan (ch4) bằng phương pháp in vitro (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)