Kết quả thí nghiệm

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của các mức bổ sung các mức độ thân và lá cây chuối (musa paradisiaca) lên quá trình sinh khí mêtan (ch4) bằng phương pháp in vitro (Trang 49)

Bảng 4.2: Ảnh hƣởng của các mức bổ sung thân chuối và lá cây chuối đến thể tích khí (ml) ở 3, 6 , 12 , 24 giờ giờ sau khi ủ.

Nghiệm thức Đối chứng Thân chuối 10% chuối 10% Thân chuối 20% chuối 20% SEM P 24 giờ 145,25a 144,0a 99,0b 147,0a 94,0c 1,140 0,001

Các giá trị trung bình mang các chữ cáia, b, c khác nhau trên cùng một cột là khác biệt có ý nghĩa

thống kê (P<0,05).

Hình 4.1 Biểu đồ ảnh hƣởng của các mức độ bổ sung thân chuối và lá cây chuối đến thể tích khí (ml)

Qua bảng 4.2 và hình 4.1 cho ta thấy lƣợng khí sinh ra (ml) ở in vitro của các nghiệm thức đều tăng dần từ thời điểm 3 giờ đến 24 giờ.

Ở các thời điểm 3, 6, 12, 24, 48 giờ thì lƣợng khí sinh ra giữa các nghiệm thức đều khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Tại thời điểm 24 giờ nghiệm thức thân chuối 10% (144,0 ml) thấp hơn so với nghiệm thức đối chứng (145,25 ml) và thể tích khí ở nghiệm thức thân chuối 20% (147 ml) cao hơn so với nghiệm thức đối chứng (145,25 ml) có ý nghĩa thống kê (P<0,05), kết quả này phù hợp với kết quả của Trần Thị Đẹp (2012).

Lá chuối 10% (99,0 ml), lá chuối 20% (94,0 ml) thấp hơn so với nghiệm thức đối chứng (145,25 ml) có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05), kết quả này phù hợp với kết quả của Bùi Thế Hiển (2011) và Võ Phƣơng Ghil

0 20 40 60 80 100 120 140 160

Đối chứng Thân chuối 10%

Lá chuối 10% Thân chuối 20% Lá chuối 20% Th ch khí s inh r a (m l) 24 giờ

Trang 40

(2011) khi tăng phần trăm tanin thì khả năng sinh khí mêtan giảm, kết quả này cũng phù hợp với Hồ Quảng Đồ (2014) khi tăng phần trăm tanin thì khả năng sinh khí mêtan giảm. Điều này có thể lý giải do tanin chống lại sự hình thành mêtan, protozoa và giảm nguồn hydrogen cung cấp cho vi khuẩn cho nên hàm lƣợng khí sinh ra ở các nghiệm thức đối chứng (Patra, 2010 và Tavendale et al., 2005)

Hàm lƣợng tanin trong lá chuối có khả năng làm giảm sinh khí, kết quả này phù hợp với Getachew et al., (2008) và cũng phù hợp với nghiên cứu của J. E. Carulla (2005) khi bổ sung tanin vào khẩu phần sẽ làm giảm khí mêtan sinh ra.

Bảng 4.3: Ảnh hƣởng của các mức bổ sung thân và lá chuối đến pH và tỉ lệ tiêu hóa (%)

Nghiệm thức pH trƣớc khi ủ pH sau khi ủ DMD 24h

Đối chứng 7,653 7,712 62,093a Thân chuối 10% 7,456 7,770 62,814a Lá chuối 10% 7,788 7,652 60,272b Thân chuối 20% 7,486 7,602 62,896a Lá chuối 20% 7,770 7,702 58,656c SEM 0,255 0,187 0,269 P 0,762 0,964 0,001

Các chữ a, b, c khác nhau trên cùng một cột là khác biệt có ý nghĩa thống kê

Ta nhận thấy rằng pH trƣớc khi ủ và sau khi ủ khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05), kết quả này phù hợp với số liệu của Peter J. Van Soest (1983) và Carulla (2005).

Trang 41 0 10 20 30 40 50 60 70

Đối chứng Thân chuối

10%

Lá chuối 10% Thân chuối 20%

Lá chuối 20%

pH trước khi ủ pH sau khi ủ DMD 24h

Hình 4.2 Biểu đồ ảnh hƣởng của các mức bổ sung thân và lá chuối đến pH và tỉ lệ tiêu hóa (%)

Qua bảng 4.3 và biểu đồ 4.2 ta thấy DMD ở thân chuối 20% (62,896%) là cao nhất, phù hợp với kết quả Trần Thị Đẹp (2012) nhận thấy tỷ lệ tiêu hóa (%OM) tăng dần theo thời gian ủ, cao hơn kết quả nghiên cứu Nguyễn Hữu Văn (2012). Tuy nhiên thấp hơn tác giả Ffoulkes va Preston (1997) cho biết tỷ lệ tiêu hóa DM của thân cây chuối ở bò là 75,4%.

Lá chuối (20%) có DMD thấp nhất so với các nghiệm thức còn lại là 58,656%. Khi bổ sung lá chuối có DMD giảm từ 10% và 20% có DMD giảm dần so với nghiệm thức đối chứng.

Qua đó nhận thấy rằng khi bổ sung lá chuối có hàm lƣợng tanin vào khẩu phần làm giảm tỷ lệ tiêu hóa. Theo J. E. Carulla (2005) và G. Getachew (2008) khi tăng hàm lƣợng tanin vào khẩu phần sẽ dẫn đến giảm tỉ lệ tiêu hóa ở DM vào thời điểm 24 giờ, kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Bùi Thế Hiển (2011) và Võ Phƣơng Ghil (2011).

Điều đó cho thấy thân chuối là một nguồn phụ phẩm cung cấp một lƣợng lớn xơ dễ tiêu hóa cung cấp vào khẩu phần thức ăn cơ sở cho gia súc nhai lại.

Trang 42

Bảng 4.4: Ảnh hƣởng của các mức độ bổ sung thân và lá chuối đến % CH4, ml CH4/gDM và ml CH4/gDMD Nghiệm thức % CH4 ml CH4/gDM ml CH4/gDMD Đối chứng 19,378a 28,146a 17,597a Thân chuối 10% 19,476a 28,050a 17,620a Lá chuối 10% 18,301b 18,123b 10,923b Thân chuối 20% 19,679a 28,930a 18,198a Lá chuối 20% 17,153c 16,135c 9,467c SEM 0,174 0,373 2,161 P 0,001 0,001 0,001 Các chữ a, b, c,d

khác nhau trên cùng một cột là khác biệt có ý nghĩa thống kê

Hình 4.3 Biểu đồ ảnh hƣởng của các mức độ bổ sung thân và lá chuối đến %CH4, ml CH4/gDM và ml CH4/gDMD

Bảng 4.4 cho ta thấy khi bổ sung các mức độ thân và lá chuối khác nhau vào khẩu phần thì %CH4, ml CH4/gDM và ml CH4/gDMD đều có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05), nồng độ %CH4, ml CH4/gDM và ml CH4/gDMD lớn nhất là ở nghiệm thức thân chuối (20%) lần lƣợt là 19,679%, 28,930 ml, 150,630 ml, thấp nhất là nghiệm thức lá chuối (20%) lần lƣợt là 17,153%, 16,135 ml, 118,052 ml và khác biệt có ý nghĩa (P<0,05). Khi hàm lƣợng thân chuối tăng thì %CH4, ml CH4/gDM và ml CH4/gDMD tăng,

0 5 10 15 20 25 30 35

Đối chứng Thân chuối 10%

Lá chuối 10% Thân chuối 20%

Lá chuối 20%

% CH4 ml CH4/gDM ml CH4/gDMD

Trang 43

nhƣng khi tăng hàm lƣợng lá chuối thì %CH4, ml CH4/gDM và ml CH4/gDMD giảm, kết quả của này phù hợp với kết quả của Trần Thị Thúy (2012) là , và kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Getachew

et al., (2008) và Carulla (2005), khi bổ sung tanac vào khẩu phần nuôi cừu làm

giảm khí mêtan sinh ra giữa các nghiệm thức.

Tanin làm giảm hoạt động của vi sinh vật ở dạ cỏ nên làm giảm khả năng sinh khí mêtan, đồng thời thức ăn trong dạ cỏ thoát khỏi sự tiêu hóa của vi sinh vật trong dạ cỏ sẽ đi đến tiêu hóa ở ruột non. Khi thức ăn đến ruột non xảy ra quá trình tiêu hóa hóa học thì khi đó CH4 sinh ra thấp hơn ở dạ cỏ. Chính vì tiêu hóa thức ăn ở ruột non nên làm giảm khả năng sinh khí mêtan.

Qua các kết quả trên chúng ta có thể bổ sung thân chuối thay thế cho cỏ voi mà không ảnh hƣởng đến tỷ lệ tiêu hóa lá chuối vào thức ăn chăn nuôi gia súc nhai lại nhằm làm giảm sinh khí, đặc biệt là khí CH4 gây hiệu ứng nhà kính.

Trang 44

Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của các mức bổ sung các mức độ thân và lá cây chuối (musa paradisiaca) lên quá trình sinh khí mêtan (ch4) bằng phương pháp in vitro (Trang 49)