Bản là danh từ tổng hợp của tất cả các nhân tố tạo ra bênh tật. Uốn nắn hay tiêu trừ các nhân tố đó để sức khoẻ người bệnh được khôi phục thì gọi là trị bản. Trị bản thường mang tính lâu dài, tiến triển chậm. Tiêu là kết quả của bản, là tổng hợp của những triệu chứng, hiện tượng đang diễn ra và biểu hiện ra bên ngoài liên cơ thể người bệnh. Làm mất hoặc giảm các triệu trứng ấy là trị tiêu, trị tiêu mang tính tức thời. Bệnh hoãn là bệnh tiến triển từ từ, chưa nguy hiểm đến lính mạng, bệnh cấp là bệnh diễn ra rầm rộ, đang đe doạ đến tính mạng người bệnh.
Trong Irị liệu đông y nil coi Irọng việc trị bản.
Hải Thượng Lãn Ông viết: ''Chữa bệnh phải tìm đến gốc, chữa ngàn người khỞHg sểnh một Iigiíời”[31,422]. ô n g còn dãn lời cổ thư: "Thấy đàm đừng chữa đờm,. thấy phong đứng chữa phong"[32,424], Nếu không trị bệnh
theo bản>bệnh sẽ diễn biến hết sức phức tạp có khi nhìn vào triệu chứng tưởng như khỏi hoặc giảm nhưng một thời gian sau bệnh lại phát ra những hiện tượng bệnh lý khác vì bản (gốc bệnh) chưa trừ được. Nguồn gốc bệnh là do Âm - Dương Ihiôn lệch mà biểu hiện ra muôn hình vạn trạng, theo Hải Thượng Lãn Ông ihì khi tình hình chưa đến nỗi nguy cấp thì hãy đi tìm căn nguyên ở Âm - Dương, rồi cứ theo đó mà chữa thì mọi chứng tự khắc sẽ hết.
Lấy ví dụ: Tỳ vị hư nhược mà giảm cồng năng chuyển hoá sinh ra đờm thấp ứ trệ, biểu hiện Ihành chứng ho đờm, lúc này nếu như chỉ chăm chăm trục đờm thì vừa khó lại hao lổn lân dịch, khí huyết khiến tỳ dương đã hư lại càng hư thật là làm "hư thêm cái hư". Lúc này chỉ ncn kiện tỳ ích khí, tỳ vị năng hoạt thì đờm trệ tự khắc sẽ tiêu.
Tuy nhiên cũng không nôn xem nhẹ "tiêu" bởi theo lời Hải Thượng Lãn Ông: "Cái là khí đang bừng bừng thiêu đốt kia không kíp trừ mau đi thì việc
giữ gốc cỏn có ý nghĩa gì" [6,109]
Lãn Ông còn dẫn lời Nội kinh nói: "Bệnh cấp phải chữa ngọn, cũng giông như dẹp giặc trước rồi sau mới yêìi ủi lương dân" [31,416].
Ví như chứng: Âm hư hoả vùng lên gây ra chứng bụng Irướng đau, bứt rót ở thượng liêu, lúc này phải kịp hoặc tiêu thực hoặc tả hạ để giữ chăn khí sau mới xét đến việc bồi bổ chân âm, chân dương.