Y học cổ truyền đã vận dụng quy luật Âm - Dương, xây dựng Bát cương là 8 cưưng lĩnh lớn để chẩn đoán phân loại bệnh đó là:
- Biểu, thực, nhiệt thuộc dương - Lý, hư, hàn Ihuộc âm
Căn cứ trên cơ sở bát cưưng ta có Ihể phân loại bệnh như sau: * Bệnh Ihuộc dương gồm: Dương ihực, Dương hư
* Bệnh Ihuộc âm gồm: Âm thực, Âm hư
* Bệnh thuộc cả âm, dương gồm: Âm dương lưỡng hư
Chẩn đoán Uong y học cổ truyền là việc vạn dụng các nguyên lý y học cổ truyền để thu Ihập các dấu hiệu về triệu chứng của bệnh một cách toàn diện sau đó phân tích tổng hợp và đi đến kếl luận nguyên nhân và bệnh chứng. Việc vận dụng học Ihuyếl Âm - Dương là đường lối căn bản của chẩn đoán trong y học cổ truyền. Căn cứ vào các dấu hiệu thuộc âm hay thuộc dương mà rút ra bệnh thuộc âm hay dương. Nội kinh viết: "Phải phân biệt rõ Ảm-Dươìig, đinh rõ trong ngoài ”[20,87]. Hải Thượng Lãn Ông cũng quan niệm phàm là thầy lliuốc giỏi, khi chẩn bệnh phải lìm đến Âm - Dương.
Tứ chẩn là bốn phương pháp chẩn đoán mà y học cổ truyền dùng đổ chấn đoán bệnh đó là: vọng (nhìn), văn (nghe), vấn (hỏi) thiết (bắt mạch). Trong mỗi phương pháp đều lấy Âm - Dương làm căn bản cụ thể như sau: 2.3.1. Vọng chẩn (nhìn, xem)
Người thầy thuốc dùng phưưng tiện quan sát bằng mắt để khám phá ra các dấu hiệu bệnh lật, chủ yếu là đổ khám phá ra các dấu hiệu bôn ngoài. Khi quan sát có thổ xcm xét một số khía cạnh sau:
* Xem vê thần thái (hay trạng thái tình thần ý thức)
- Nếu tinh thổn tỉnh láo, mục quang linh hoạt, hưng phấn, thích hoạt động, ấy là dưưng bệnh, thuộc biểu, chính khí chưa bị lổn thương nhiều. Tinh thần mệl mỏi, thần quaii^hôn ám, thờ Ư lãnh đạm, không muốn vận động, không muốn nói, nói khổng có sức, ấy là âm bệnh, chính khí đã suy.
- Còn như tình trạng bệnh nặng đã lâu ngày đột nhiên tỉnh táo hay còn gọi là hiện tượng hồi quang phán chiếu ấy là âm dương đã đến rồi ly thoát không thổ cứu vãn.
* Xem vê sắc.
- Sắc đỏ, nói chung là do nhiệt bệnh, Ihuộc dương, mặt đỏ bừng kèm sốt cao ra mồ hôi là biểu nhiệt- Mặl đỏ Ihêm sắc Ưa, sốt cao vật vã ấy là lý nhiệt, vị nhiệt. Hai cánh mũi đỏ là phế nhiệt, hai lưỡng quyền hồng kèm sốt hâm hấp về chiều là âm hư nội nhiệt.
- Sắc vàng: Mặt vàng là biểu hiện bệnh thấp, bệnh hư. Nếu lòng trắng vàng, mắt vàng, da vàng là chứng hoàng đản thấp nhiệt. Nếu vàng tươi, vàng chanh là dưưng hoàng thuộc thấp nhiệt. Nếu vàng xạm như khói là âm hoàng thuộc chứng hàn thấp. Mặí vàng nhạt (nhưng mắt không vàng) thuộc tỳ vị hư nhược.
- Sắc Irắng: mặl trắng bạch là Ihuộc hư hàn, trắng bạch kèm phù là íhận dương hư. Mặt trắng bạch, da khô là huyết hư.
- Sắc đen: mặt phát xanh đcn biểu hiện lý hàn, chứng đau, hoặc thận dương hư.
* Xem về tính chất của môi
Môi hồng khô là biểu nhiệt
Môi hồng tươi là âm hư hoả vượng Môi xanh tím là huyết ứ
Môi nhợt nhạt là huyết hư Mồi xanh đen là trúng hàn Môi lở loét là vị nhiệt
* Xem về tính chất ban chẩn trên da
- Ban chẩn tươi nhuạn thuộc chứng nhiệt, chính khí chưa hư. - Tím là nội nhiệt Ihịnh
- Nhạt xám là chính khí dã hư * Xem vê mũi
- Đầu mũi xanh là đau bụng do hàn - Mũi hơi đen là trong ngực có đàm ẩm
- Mũi trắng bạch là khí hư hoặc mất máu
- Hai cánh mũi đỏ phập phồng, khó thở là phế nhiệt - Chảy nước mũi trong là ngoại hàn, đục là ngoại nhiệt
* Xem lưỡi hay còn gọi thiệt chẩn
Chủ yếu xem về chất lưỡi và rêu lưỡi
- Chấl lưỡi: Bình thường lưỡi có màu hồng nhạt,mềm nhuận. Nếu chất lưỡi trắng nhại là thuộc chứng hư hàn như huyết hư, khí hư, vong dương, nếu chất lưỡi có màu đỏ chủ về nhiệt. Bệnh ngoại cảm thì đầu lưỡi và hai bên lưỡi đỏ, rêu lưỡi mỏng. Nêu phong nhiệt thì rêu lưỡi vàng dầy, chất lưỡi đỏ, nếu thực nhiệt, bệnh nội thương như tâm hỏa thịnh thì đầu lưỡi đỏ. Lưỡi hồng mà rêu lưỡi ít là âm hư nội nhiệt. Lưỡi sáng bóng màu hổng hơi thâm ấy là ngoại tà đã xâm phạm vào dinh huyết, sốt cao mất nước. Lưỡi màu tím là chứng huyết ứ.
- Hình ihể lưỡi: lưỡi cứng có loét phồng lộp là chứng thực nhiệt, lưỡi thô, to, mềm ỉà chứng hư hàn. Nếu thổ chất lưỡi to, thồ, dày, mà miệng đỏ là thuộc chứng lâm tỳ nhiệt độc thịnh, lưỡi rút ngắn là bệnh đã đến mức nguy cấp.
- Rêu lưỡi: Rêu lưỡi vàng là bệnh thuộc nhiệt, vàng mà khô là có hao tổn lân dịch, vàng mà dày có gai nhọn là vị thực tích trộ, rêu lưỡi trắng chủ bệnh âm, trắng bóng biểu hiện hàn thấp hoặc đàm ẩm.
* X em vê hình th ể vóc (láng
- Gầy, thịt nhẽo là tỳ hư, xương nhỏ yếu, răng lung lay chậm mọc là do thận hư.
- Thích hoạt động, nằm ngửa, quay ra ngoài, mắt mở to ưa sáng ghét lối thuộc dương bệnh.
- Thích lĩnh, nằm quay vào trong, co quắp, mắt nhắm, ưa tối, ghél sáng thuộc âm bệnh.