Thầy thuốc hỏi người bệnh hoặc người nhà về các chứng Irạng hiện tại, quá trình bệnh, quá trình chữa bệnh, nghề nghiệp, hoàn cảnh...
* Hỏi về cảm giác của người bệnh: Tức là hỏi người bệnh có sợ lạnh, sợ nóng, sợ gió, sợ thấp, có phát sốt hay không, Ihời điểm sốt...
Ví dụ:
- Bệnh mới mắc mà sốt cao, rét run, sợ lạnh, Ihích uống nước nóng là ngoại cam thưc hàn.
- Bệnh mới mắc mà sốt cao, sợ nóng, thích uống nước mát là ngoại cảm thực nhiệt.
- Sự lạnh, hay sốt hâm hấp về chiều là âm hư nội nhiệt.
- Lúc sốt, lúc rct là âm dương tương thắng, chứng bán biểu bán lý. * H ỏi vê mồ hôi: Hiện lượng ra mồ hôi như thế nào?
- Biểu chứng ngoại cảm, không ra mồ hôi thuộc biểu thực, có mồ hôi thuộc biểu hư.
- Sốt cao, rốt run, không ra mồ hôi là ngoại cảm hàn.
- Không lao động nặng mà ra mồ hôi gọi là tự hãn, thường thuộc dương hư. - Ngủ ra mồ hôi, tỉnh dậy hết mồ hôi, gọi là đạo hãn (ra mồ hôi chộm), Ihuộc âm hư, mồ hôi ra như dầu, di dỉ không lứt gội là tuyệt hãn, âm dương ly thoát.
* H ỏi vê tinh chất đau đầu: Rất nhiều bệnh có chứng nhức đầu - Nhức đầu, sốt cao, rét run đo ngoại tà
- Nhức đầu, mắt đỏ do can hỏa vượng.
- Nhức đầu mãn tính, kèm hoa mắt chóng mặt là khí huyết hư. - Bỗng nhiên choáng váng thường do phong hỏa hoặc đàm uất trệ. - Đau nhức vùng gáy, bệnh thuộc kinh thái dương
- Đau nhức đỉnh đầu, bệnh Ihuộc kinh quyết âm
- Đau vùng trán, hốc mắt, bệnh thuộc kinh dương minh - Đau hai bên thái dương, bệnh thuộc kinh thiếu dương.
* Hỏi về tính chất và vị trí đau của cơ thể.
- Mình mẩy đau nhức thường do hàn thấp ngưng trệ mà gây ra, các khớp đau nhức mà không sưng là phong hàn thấp, đau sưng đó là thấp nhiệt
- Đau vùng lưng do thận dương hư. - Đau vùng thượng vị thường do vị nhiệt. - Ngực đau, bí bách, ho là phế nhiệt.
- Đau hạ tiêu kèm đại tiện dính, nhão là đại tràng thấp nhiệt. - Đau di chuyển là ghé phong
* Hỏi vê tình trạng ăn uống và khẩu vị.
- Miệng khát, uống nước nhiều, thích uống nước lạnh là nhiệt chứng. - Miệng khát, không thích uống nước lạnh hoặc uống vào nôn ra là âm hư hoả vượng.
- Thích uống nước nóng là hàn chứng.
- Miệng đắng, khô là chứng nhiệt, nhạt, vô vị là chứng hàn. - Bệnh mới mắc, chán ăn là do tỳ vị thực tích.
- Chán ăn mãn tính, cơ thể hư nhược là tỳ dương hư. * Hỏi vê tình trạng giấc ngủ
- Mất ngủ, hồi hộp, sợ hãi ,là do tâm huyết hư.
-Vật vã, trằn írọc, kìu không ngủ được là do âm hư hoả vượng.
* Hỏi về tính chất đại yliêư tiện.
- Đại tiện: + Táo kết, đầy trướng, phân khô, là thực nhiệt. + Táo kốl mãn lính là âm huyết hư.
+ Đại liện lỏng, nhiều nước là thực hàn, phân nhão nát, hay đi ngoài vào lúc sáng sớm là tỳ, thận dương hư
- Đi tiểu
+ Tiểu ít, vàng, nóng là Ihực nhiệt.
+ Tiểu nhiều, Irong, dài là bệnh thuộc hàn
+ Đi liểu không lự chủ, hay liểu dầm là thận dương hư. * Hỏi vê tình trạng kinh nguyệt, phụ khoa.
Hỏi về chu kỳ, lưựng kinh, ihừi gian màu sắc,
- Kinh nguyệt trước kỳ màu kinh đỏ tươi, số lượng nhiều thường do huyết nhiệt, sắc nhạt, lượng ít, đau bụng sau hành kinh là do khí huyết không đầy đủ.
- Kinh nguyệt sau kỳ, sắc sẫm có cục, đau bụng trước khi hành kinh, ihuộc hàn, ứ huyết.
- Rong kinh, rong huyết, sắc lím đen, có cục, bụng kết khối thuộc nhiệt bệnh.
- Rong kinh, long huyết, sắc nhại màu, có cục, đau bụng là do can thận hư, ra nhiều dịch màu vàng, dính, hôi là thấp nhiệt.
* H ỏi vê diễn biến của bệnh.
- Bệnh nặng về ngày, nhẹ về đêm là bệnh thuộc dương. Bệnh nặng về đêm, nhẹ về ban ngày là bệnh Ihuộc âm
- Bệnh nặng về mùa xuân hạ, nhẹ về mùa thu đông thuộc dương bệnh. Bệnh nặng về mùa thu đông, nhẹ về mùa xuân hạ là thuộc âm bệnh.