của ABBANK
2.2.1.1 Môi trường bên ngoài:
2.2.1.1.1 Môi trƣờng vĩ mô:
Sơ đồ 2-2: Mô hình PESTLE
Chính trị
Môi trƣờng chính trị Việt Nam đƣợc đánh giá là ổn định so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới, là một trong những điểm mạnh để thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, tạo điều kiện cho ngành Tài chính-ngân hàng mở rộng và phát triển ổn định.
Kinh tế
Nền kinh tế vƣợt qua nhiều khó khăn, thách thức, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát đƣợc kiềm chế, duy trì tốc độ tăng trƣởng khá, tiềm lực và quy mô
P T E L S E CHÍNH TRỊ KINH TẾ
VĂN HÓA – XÃ HỘI CÔNG NGHỆ
LUẬT PHÁP MÔI TRƢỜNG
nền kinh tế tăng lên, nƣớc ta đã ra khỏi tình trạng kém phát triển. Quy mô tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) năm 2014 tính theo giá trị thực tế ƣớc đạt 106 tỷ USD; GDP bình quân đầu ngƣời đạt khoảng 1.200 USD. Chỉ số tăng giá tiêu dùng khoảng 7%.
Các điều kiện kinh tế bên ngoài cũng có nhiều điểm tích cực. Dự báo tăng trƣởng kinh tế thế giới vào khoảng 3,9% (so với mức -0,8% năm 2013) và tiếp tục tăng ở mức 4,3% năm 2015. Với một nền kinh tế có độ mở lớn nhƣ VN, các điều kiện kinh tế thế giới có ảnh hƣởng quan trọng đối với triển vọng của VN.
2014 là một năm khó khăn đối với ngành ngân hàng do các biến động về tỷ giá, lãi suất. Đây là hệ lụy của sự biến động giá vàng và lạm phát trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế. Bên cạnh đó, các chính sách thắt chặt tiền tệ để kiểm soát lạm phát và nâng cao chuẩn an toàn hoạt động cũng gây áp lực không nhỏ lên giá và nhu cầu vốn của các ngân hàng.
Văn hóa – Xã hội
Trong những năm qua, Nhà nƣớc đã tạo bƣớc phát triển mạnh mẽ về văn hoá xã hội. Tăng đầu tƣ Nhà nƣớc, đồng thời đẩy mạnh huy động các nguồn lực của xã hội để phát triển văn hoá, xã hội. Hoàn thiện hệ thống chính sách, kết hợp chặt chẽ các mục tiêu chính sách kinh tế với mục tiêu, chính sách xã hội; thực hiện tốt công bằng xã hội.
Nâng cao thu nhập và chất lƣợng cuộc sống, tạo cơ hội bình đẳng tiếp cận các nguồn lực phát triển và hƣởng thụ các dịch vụ cơ bản, các phúc lợi xã hội. Khi đời sống xã hội đƣợc nâng cao sẽ tạo điều kiện phát triển lĩnh vực tài chính ngân hàng, nhất là dịch vụ thanh toán qua ngân hàng.
Công nghệ
Yếu tố công nghệ có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động ngân hàng, việc ứng dụng công nghệ thông tin là một nội dung chủ yếu để xác định
không những giúp cho Ngân hàng nâng cao chất lƣợng mà còn cung cấp cho khách hàng nhiều dịch vụ Ngân hàng hiện đại.
Môi trƣờng
Sự biến đổi về cơ cấu dân cƣ, sự tăng dân số đặc biệt ở khu vực đô thị, sự tăng lên của các khu công nghiệp, khu đô thị mới dẫn đến số doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu cần dịch vụ ngân hàng tăng lên rõ rệt, cũng nhƣ các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng có chiều hƣớng tăng cao.
Các hoạt động kinh doanh và đầu tƣ giữa Việt Nam với nƣớc ngoài ngày càng phát triển, cũng nhƣ số lƣợng các doanh nghiệp Việt Nam tăng trong những năm tới sẽ làm gia tăng về các dịch vụ ngân hàng.
Pháp luật
Hệ thống pháp luật ngân hàng chƣa thật sự đồng bộ và chƣa phù hợp thông lệ quốc tế. Điều đó đặt ra thách thức phải sửa đổi, tạo môi trƣờng kinh doanh bình đẳng, thông thoáng. Mặt khác, việc mở cửa thị trƣờng tài chính trong nƣớc sẽ làm tăng rủi ro thị trƣờng do các tác động từ bên ngoài, từ thị trƣờng tài chính khu vực và thế giới. Trong khi đó, năng lực điều hành chính sách tiền tệ, cũng nhƣ năng lực giám sát hoạt động ngân hàng của Ngân hàng nhà nƣớc còn hạn chế. Trong giai đoạn hiện nay khi nhà nƣớc đặt ra một số quy định về việc tăng vốn điều lệ thì cũng tạo ra không ít những cơ hội và thách thức cho các ngân hang.
2.2.1.1.2 Môi trƣờng vi mô:
Sơ đồ 2-3: Mô hình Five Forces của Michael Porter
Khách hàng
Đối với ngân hàng, ngƣời mua chính là những khách hàng sử dụng dịch vụ của ngân hàng. Khách hàng thƣờng nhạy cảm đối với giá sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng cung cấp. Với đối tƣợng khách hàng là cá nhân hay doanh nghiệp, họ đều quan tâm đến sự khác biệt hóa của sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng đƣa ra.
Khách hàng là cá nhân thƣờng sử dụng các sản phẩm tín dụng của ngân hàng, các dịch vụ thanh toán, bảo lãnh … Tuy nhiên các gói sản phẩm dành cho cá nhân của các ngân hàng thƣờng đơn lẻ, khách hàng cá nhân không có khả năng liên kết với nhau để tạo sức mạnh đối với ngân hàng vì doanh số giao dịch với ngân hàng không lớn, mỗi khách hàng có những nhu cầu riêng biệt. Do vậy, đối với khách hàng là cá nhân, ngân hàng có thể áp đặt các khoản phí, lãi suất cho từng đối tƣợng. Các ngân hàng có thể cạnh tranh để thu hút khách hàng của nhau trên cơ sở cung cấp các gói sản phẩm dịch vụ phù hợp với đối tƣợng khách hàng là cá nhân với nhiều tiện ích, thủ tục nhanh gọn, giá hấp dẫn….
Đối với các tổ chức, tập đoàn … nhu cầu sử dụng vốn rất lớn và thƣờng xuyên.
Sức ép của các
nhà cung
cấp
Đe dọa của đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Sức ép của ngƣời
mua
Đe dọa của các sản phẩm thay thế Cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp trong ngành
lớn. Do đó họ là mục tiêu thu hút của các ngân hàng. Các tập đoàn, các tổng công ty luôn có sức mạnh với các ngân hàng.
Nhà cung ứng
Một ngân hàng có nguồn vốn lớn thể hiện là ngân hàng có sức mạnh, có thể cung cấp tất cả các sản phẩm ngân hàng ra thị trƣờng. Nguồn vốn của ngân hàng có đƣợc là từ nguồn tiền gửi của các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân.
Những khách hàng cá nhân cung cấp cho ngân hàng những khoản vốn nhỏ, lẻ, đây là những khoản tiền gửi tiết kiệm. Lƣợng vốn của khách hàng cá nhân thƣờng chiếm từ 50% đến 60% tổng nguồn vốn huy động của các ngân hàng.
Đối với nhà cung cấp là các doanh nghiệp, tổ chức, nguồn vốn cung cấp cho các ngân hàng thƣờng là nguồn vốn rẻ và đi kèm với các dịch vụ thanh toán trong và ngoài nƣớc. Những nhà cung cấp này có sức mạnh đặc biệt đối với các ngân hàng.
Các tổ chức kinh tế, phi lợi nhuận trong nƣớc và quốc tế cũng là nguồn cung tiền dồi dào cho các ngân hàng, họ cũng có những ảnh hƣởng không nhỏ trên thị trƣờng tiền tệ.
Sản phẩm thay thế
Mặc dù là lĩnh vực kinh doanh đặc biệt, các ngân hàng cung cấp các sản phẩm đặc biệt, song các sản phẩm của ngân hàng cũng luôn phải đối mặt với những kênh đầu tƣ khác: vàng, ngoại tệ, bất động sản và chứng khoán có thể kể đến nhƣ những sản phẩm thay thế thƣờng xuyên. Bên cạnh đó, trong thời gian gần đây việc các tập đoàn đua nhau thành lập mới các công ty tài chính của ngành đã làm một phần vốn đáng kể chảy sang các định chế đó, đồng thời các công ty tài chính cũng đáp ứng đầy đủ sản phẩm dịch vụ cho họ, vì thế lƣợng khách hàng của các ngân hàng cũng giảm đáng kể.
Các đối thủ tiềm năng
Tại Việt Nam, hệ thống ngân hàng có nhiều bƣớc tiến vƣợt bậc về quy mô, mạng lƣới, công nghệ, vốn… và chất lƣợng hoạt động đƣợc cải thiện đáng kể. Với chủ trƣơng phát triển thị trƣờng tài chính tiền tệ của Chính phủ, ngành ngân hàng luôn đƣ ợc tạo điều kiện để tự thân phát triển và tiếp cận với trình độ hiện đại của thế giới.
Tình hình cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng ngày càng khắc nghiệt hơn nhƣng hiện nay chủ yếu vẫn là cạnh tranh bằng lãi suất và mạng lƣới. Tƣơng quan lợi thế giữa khối ngân hàng thƣơng mại quốc doanh và ngoài quốc doanh dần đƣợc rút ngắn, thể hiện qua sự vƣơn lên của một số ngân hàng cổ phần và sự có mặt ngày càng nhiều chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài tại Việt Nam. Hệ thống ngân hàng chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các định chế tài chính khác: công ty tài chính, quỹ đầu tƣ, công ty bảo hiểm….
Thời điểm hiện nay, ngành ngân hàng vẫn đang có sức hấp dẫn lớn đối với nhà đầu tƣ vì còn rất nhiều tiềm năng trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam vẫn đƣợc đánh giá là có sự tăng trƣởng tƣơng đối cao. Nếu nhìn vào mức lợi nhuận hàng ngàn tỉ đồng mỗi năm, chắc hẳn ai cũng nghĩ rằng hoạt động của ngành ngân hàng, vốn dĩ siêu lợi nhuận. Đặc biệt, khi nền kinh tế đang vào giai đoạn hậu suy giảm và ngành ngân hàng đƣợc cho là phục hồi sớm, nhiều ngân hàng cổ phần đã chia cổ tức mức cao, hấp dẫn khiến các tập đoàn, chủ đầu tƣ đua nhau lập ngân hàng mới, hứa hẹn sự cạnh tranh khốc liệt để dành thị phần trong nội bộ ngành ngân hàng.
Một rào cản nữa là theo các cam kết gia nhập WTO, các ngân hàng con 100% vốn nƣớc ngoài bắt đầu đƣợc hoạt động tại Việt Nam, đƣợc đối xử bình đẳng và thực hiện phần lớn nghiệp vụ nhƣ ngân hàng nội. Ngay sau khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên WTO, nhiều ngân hàng nƣớc ngoài xúc tiến các kế hoạch mở rộng hoạt động tại Việt Nam. Các ngân hàng ngoại với lợi thế về công nghệ, kinh nghiệm quản lý, trình độ sẽ là thách thức lớn đối với các ngân hàng tại
Các đối thủ cạnh tranh trong ngành
Căn cứ vào tính chất sở hữu, hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam tính đến nay đã có:
- 5 Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc với tổng cộng hơn 4.000 chi nhánh.
- 2 Ngân hàng Chính sách.
- 37 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần .
- 5 Ngân hàng liên doanh.
- 5 ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài.
- 48 Chi nhánh ngân hàng nƣ ớc ngoài và nhiều văn phòng đại diện ngân hàng. nƣớc ngoài, gần 1.000 tổ chức tín dụng hợp tác.
Sự phát triển nhƣ vũ bão của ngành ngân hàng tại Việt Nam lại kéo theo những thách thức không nhỏ là sự canh tranh khốc liệt trên thị trƣờng và các nguy cơ rủi ro có thể xảy ra khi các ngân hàng mở rộng mạng lƣới, phát triển dịch vụ mới.
Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, khi hành lang pháp lý đƣợc thông thoáng, các rào cản về việc phân biệt đối xử giữa các ngân hàng với nhau cũng không còn nữa, khi mà dịch vụ của các ngân hàng gần nhƣ tƣơng đƣơng nhau thì ngân hàng nào có công nghệ tiên tiến hơn, ngân hàng đó sẽ có đƣợc ƣu thế trong các cuộc chạy đua giành lấy niềm tin khách hàng. Tại Việt Nam, các ngân hàng đã thể hiện rõ nhận thức đó. Khả năng nhạy bén trong việc tiếp cận với các công nghệ mới cũng đã dần đƣợc bộc lộ.
Không chỉ cạnh tranh về công nghệ, các ngân hàng hiện nay còn cạnh tranh nhau trong lĩnh vực chiêu mộ, lôi kéo nhân lực giữa các ngân hàng đẩy chi phí tiền lƣơng cao lên khiến chi phí hoạt động của các ngân hàng bị đội lên, mặc dù chất lƣợng lao động có thể chƣa tƣơng xứng với chi phí đó.
Từ việc phân tích môi trƣờng bên ngoài, cho ta thấy đƣợc ngân hàng có thể gặp phải những cơ hội và thách thức sau:
Cơ hội:
Cơ hội mở rộng thị trƣờng từ việc Việt Nam là thành viên của tổ chức WTO nên việc tiếp cận công nghệ, kinh nghiệm quản lý từ các ngân hàng là rất cao.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngân hàng đƣợc tăng cƣờng hơn, những sản phẩm mang tính công nghệ ngày càng đƣợc phát triển đặc biệt là sản phẩm thẻ, sản phẩm E-banking, thanh toán không dùng tiền mặt….
Tầm nhận thức của ngƣời dân đã dần nâng cao, nhu cầu về chất lƣợng và việc sử dụng các tiện ích của ngân hàng càng lớn nên cơ hội phát triển các sản phẩm mang tính công nghệ là rất có triển vọng.
Sự phát triển cuả thị trƣờng tài chính và các ngành phụ trợ liên quan đến ngành ngân hàng.
Thách thức
Sau khi hội nhập, nguy cơ cạnh tranh từ các NHTM nƣớc ngoài là rất lớn về nguồn vốn, khả năng quản lý cũng nhƣ khoa học kỹ thuật hiện đại.
Những thay đổi trong quy định của pháp luật, những chủ trƣơng mới của chính phủ gây khó khăn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Dù sự hiểu biết của ngƣời dân về hoạt động ngân hàng đã đƣợc cải thiện nhƣng do tâm lý, truyền thống tiết kiệm và tiêu dùng của ngƣời dân vẫn chƣa thay đổi nhiều nên khó khăn cho ngân hàng trong việc huy động vốn cũng nhƣ cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hang.
2.2.1.2 Môi trường bên trong:
2.2.1.2.1 Tài chính
ABBank là ngân hàng thƣơng mại cổ phần có quy mô vốn điều lệ trung bình cao của ngành (4,800 tỷ đồng). Quy mô vốn điều lệ hiện tại của ABBank có thể giúp cho ngân hàng đáp ứng các tỷ lệ an toàn vốn theo quy định. Nguồn vốn của ABBank có tăng trƣởng nhƣng không ổn định, tiền gửi dân cƣ và tổ chức kinh tế chƣa cao, chƣa khẳng định đƣợc thế mạnh trong công tác huy động vốn. Các chỉ
2.2.1.2.2 Nhân sự
Tổng số nhân viên là 2.300 ngƣời.Với số lƣợng nhân sự này về cơ bản ABBank đã đảm bảo đƣợc nguồn nhân lực ổn định tại các bộ phận, các chi nhánh và phòng giao dịch. Tuy nhiên đội ngũ nhân sự của ABBank trẻ, chƣa có nhiều kinh nghiệm. Cơ cấu tổ chức chƣa hoàn thiện hiện vẫn đang trong quá trình điều chỉnh nên vẫn còn nhiều bất cập.
Đến nay ABBank vẫn chƣa có chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực cao cấp, việc chiêu mộ nhân sự vào các vị trí chủ chốt còn mang tính đơn lẻ và thiếu đồng bộ. Đội ngũ cán bộ nhân viên của ABBank đƣợc bổ sung khá nhiều bằng việc tuyển dụng từ các ngân hàng khác, cách thức tuyển dụng này giúp ABBank nhanh chóng có đƣợc đội ngũ nhân sự có kinh nghiệm mà không mất thời gian và chi phí đào tạo. Tuy nhiên cách thức tuyển dụng này cũng có những nhƣợc điểm: những giá trị cốt lõi và văn hóa của Ngân hàng chƣa thấm nhuần đến tƣ tƣởng của mỗi cá nhân, bộ máy vận hành chƣa thực sự trơn tru do các phong cách làm việc khác nhau giữa các cá nhân cần có thời gian điều chỉnh để phù hợp với môi trƣờng chung, ngoài ra tính ổn định về mặt nhân sự không cao.
2.2.2 Phân tích Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Ngân hàng TMCP An
Bình Bảng 2-6: Bảng Ma trận hình ảnh cạnh tranh Các yếu tố cạnh tranh Mức độ quan trọng
Sacombank ACB Eximbank Trustbank ABBank Đánh giá. Phân loại Số điểm đánh giá Đánh giá. Phân loại Số điểm đánh giá Đánh giá. Phân loại Số điểm đánh giá Đánh giá. Phân loại Số điểm đánh giá Đánh giá. Phân loại Số điểm đánh giá (1) (2) (3) (4)= 2*3 (5) (6)= 2*5 (7) (8)= 2*7 (9) (10)= 2*9 (11) (12)= 2*11 1.Vốn điều lệ 10% 3 0,30 3 0,30 3 0,30 3 0,30 3 0,30 2.Mạng lƣới kênh phân phối 10% 4 0,40 3 0,30 3 0,30 2 0,20 3 0,30 3.Hệ thống 15% 3 0,45 3 0,45 3 0,45 3 0,45 3 0,45
công nghệ 4.Tổng tài sản 10% 3 0,30 3 0,30 3 0,30 3 0,30 3 0,30 5.Thƣơng hiệu, uy tín 15% 4 0,60 4 0,60 3 0,45 2 0,30 3 0,45 6.Tỷ lệ nợ khó đòi 10% 3 0,30 3 0,30 3 0,30 3 0,30 3 0,30 7.Mức độ quan tâm đến quản trị chiến lƣợc 10% 3 0,30 3 0,30 2 0,20 2 0,20 3 0,30 8.Đầu tƣ cho nhân sự 5% 3 0,15 2 0,10 3 0,15 2 0,10 3 0,15 9.Sự đa dạng về sản phẩm dịch vụ