Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh nhằm quảng bá giá trị thương hiệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty cổ phần traphaco (Trang 38)

- Kênh gián tiếp: là việc bán hàng thông qua một hoặc nhiều bên trung gian thứ ba như các công ty dược vật tư y tế các tỉnh, các công ty trách nhiệm

3.4.4.Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh nhằm quảng bá giá trị thương hiệu

tìm đư ợc m ộ t vị trí x ứ n g đ án g.

3.4.4. Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh nhằm quảng bá giá trị thương hiệu thương hiệu

Quảng cáo đóng một vai trò quan trọng trong việc góp phần xây đựng giá trị của thương hiệu nhưng bản thân nó cũng là một đề tài gây tranh cãi khá sôi nổi. Đó là hoạt động quảng cáo rấl khó để định lượng và cũng khó có Ihể dự đoán trước được. Công ty cổ phần TRAPIIACO đã có chính sách xúc tiến hồ trợ kinh doanh được áp dụng theo đặc thù của từ nhóm thuốc và luân thủ theo qui chế thông tin và quảng cáo thuốc của Bộ y tế Việt Nam, tạo được ảnh hưởng nhất định tới doanh số của một thương hiệu:

- Đối với các sản phẩm đông dược và thuốc không kê đơn (OTC): Hoạt huyết cỉưỡng não, lục vị ẩm, Iricare... công ty triển khai chủ yếu thông qua quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng (Truyền hình, báo, tạp chí...)

- Đối với các sản phẩm tân dược chuyên khoa là các sản phẩm không được quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, thì việc chính sách xúc tiến hỗn hợp nhằm vào việc xác lập mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với các bác sĩ bệnh viện và phòng mạch.

- Công ly còn sử dụng nhiều biện pháp xííc tiến bán như khuyến mãi, tờ rời, catalog, tham gia hội chợ... để íăng cường giới thiệu sản phẩm.

- Công ty cũng xây dựng mộl đội ngũ Trình dược viên giới thiệu thuốc lại các nhà thuốc.

a. X úc tiến qua các phư ong tiện thông tin đại chúng:

- Các hình thức xức liến qua các phương tiện thông tin đại chúng Hoạt động xúc tiến qua các phương tiện thông tin đại chúng của công ty có một số hình thức là quảng cáo trên truyền hình, tạp chí, sách báo, panô...

- Mục liêu quảng cáo tuỳ thuộc vào chu kỳ của từng sản phẩm. Đối với những sản phẩm mới đưa ra thị tnvờng, công ty tiến hành những đợt quảng cáo

rầm rộ, dồn dập trên truyền hình, báo chí chuyên ngành nhu' Trạịordan,

Levigatus, Slaska, Ampclop... tạo được mối liên kết đối với người úêu dùng. Đối với các sản phẩm đã chiếm lĩnh được thị trường thì công ty sử dụng các biện pháp quảng cáo duy trì như Hoạt huyết dưỡng não, Boganic, Hà thủ ô, Tradin, Levigatus...

-Ngân sách quảng cáo hàng năm được xây dựng trên cơ sở dự kiến doanh Ihu sản phẩm hàng năm cho các sản phẩm thuộc nhóm quảng cáo duy trì, dự kiến sản phẩm mới tung ra r)2,oài thị trường trong năm, phục vụ cho việc xây dựng mạng lưới phân phối khi muốn mỏ' rộng thcm thị trường. Trong đó, ngân sách quảng cáo chủ yếu là sử dụng trên truyền hình.

Iĩảng3.3: Chi plií cho các loại quảng cáo năm 1999 -2003

Đơn vị: triệu đồng N ăm 1999 2000 2001 2002 2003 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá (rị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Kinh phí quảng

cáo trên truycn hình 906 91,8 1.993 90,5 2.723 90,4 4.072 91,6 7.147 94.3 Kinh phí quảng cáo trên sách báo lạp chí 81 8,2 203 9,5 289 9,6 372 8,4 430 5.7 T ổng n g an sách q u ả n g cáo 987 100,0 2.136 100,0 3.012 100,0 4.444 100,0 7.577 100,0

Bảng trên cho thấy hoạt động quảng cáo của công ty tập trung vào quảng cáo trên truyền hình là chủ yếu (chiếm lỷ trọng lớn, thường là hơn 90% chi phí cho quảng cáo), kinh phí quảng cáo các năm sau tăng vọt so với năm trước (gần 1 tỉ năm 1999 lên đến 7,577 tỉ năm 2003). Điều này thật dễ hiểu 4» bởi vì quảng cáo trên tru yền hình là phương tiện quảng cáo hiệu quả nhất do

sự kết hợp của cả âm thanh, ánh sáng lẫn hình ảnh. Hơn nữa, quảng cáo trên truyền hình có thể đưa thôns, tin đến nhiều người nhất. Xét về khía cạnh giá trị thương hiệu thì quảng cáo trcn truyền hình có những ưu điểm nổi bật:

Thứ nhất: quảng cáo trên truyền hình dễ khiến người xem nhớ về đặc điểm của sản phẩm của công ty cũng như có thể chứng minh cho khách hàng thấy những lợi ích của việc tiêu dùng sản phẩm đó một cách thuyết phục hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty cổ phần traphaco (Trang 38)