SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT

Một phần của tài liệu ứng dụng chất kích kháng sinh học trích từ cây cỏ cứt heo ageratum conyzoides l. và nấm xanh metarhizium anisopliae sorokin trong quản lý một số dịch hại trên lúa tại huyện cờ đỏ, tp. cần thơ (Trang 30)

Dịch trích từ cỏ Ageratum conyzoides

- Tên thương mại: Haluva do công ty CP sinh học nông nghiệp Hai Lúa Vàng cung cấp.

- Thành phần: Dịch trích cây Ageratum conyzoides.

- Liều lượng: 30ml/bình 16 lít, phun 2 bình/1000 m2  Nấm xanh Metarhizium anisopliae

- Tên thương mại: METAVINA 10DP do công ty CP sinh học nông nghiệp Hai Lúa Vàng cung cấp.

- Thành phần: Nấm xanh Metarhizium anisopliae…. 108-9 bt/gr

- Liều lượng: 7,5g/bình 16 lít (1 gói pha 2 bình/10002)

Cruiser Plus 312,5FS

- Công ty CP BVTV An Giang phân phối

- Thành phần: Thiamethoxam 262,55/l + Difenoconazole 25g/l + Fludioxonil 25g/l - Liều lượng: 10ml/20kg giống

Comcat 150WP

- Công ty hóa nông Lúa Vàng phân phối

- Thành phần: Dịch chiết từ cây Lychnis viscaria - Liều lượng: 15g/20kg giống

Kola 600FS

- Công ty TNHH ADC phân phối - Thành phần: Imidacloprid - Liều lượng: 10ml/40kg giống

18

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG TIỆNVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát liều lượng của chất kích kháng (Ageratum

conyzoides) đối với sự nẩy mầm của hạt, chiều dài rễ và số lượng rễ của hạt trong điều kiện phòng thí nghiệm.

2.1.1 Phương tiện

- Thời gian tiến hành từ 15/3/2012 đến 28/3/2012

- Địa điểm: phòng thí nghiệm Phòng trừ sinh học, Bộ môn Bảo vệ Thực Vật (BVTV), Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng (NN & SHƯD), Trường Đại học Cần Thơ

+ Lúa giống Jasmine 85 xác nhận

+ Chất kích kháng được ly trích từ cỏ cứt heo - Vật liệu:

+ Ly nhựa, ống đông nước, đĩa Petri, Pipet để lường dịch trích + Nước cất, giấy thấm, kéo, khây nhựa, cân

+ Thước, kẹp gấp để lấy chỉ tiêu

2.1.2 Phương pháp

- Cách tiến hành: Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức như bảng 2.1 và 4 lần lập lại. Mỗi lần lập lại sử dụng 50gr giống ngâm trong 24 giờ. Sau đó cho vào đĩa Petri có lót giấy thấm (những đĩa petri tương ứng với một lần lập lại).

Bảng 2.1 Liều lượng sử dụng chất kích kháng trong phòng thí nghiệm

Nghiệm thức Liều lượng xử lý Thời gian ghi nhận chỉ

tiêu A B C D E 200ml/100kg giống/100 lít nước 200ml/100kg giống/80 lít nước 200ml/100kg giống/60 lít nước 200ml/100kg giống/40 lít nước Không có chất kích kháng/100 lít nước 2, 4, 6, 8 ngày 2, 4, 6, 8 ngày 2, 4, 6, 8 ngày 2, 4, 6, 8 ngày 2, 4, 6, 8 ngày

Ghi nhận các chỉ tiêu: tỷ lệ hạt nảy mầm, chiều dài rễ sau 2, 4, 6, 8 ngày sau ủ.

*Tỷ lệ hạt nẩy mầm (%) = a/b x 100

Trong đó:

a: Số hạt nẩy mầm

b: Tổng số hạt lúa có trong đĩa Petri

* Chiều dài rễ: Đo chiều dài tất cả các hạt nẩy mầm có trong đĩa Petri. Số liệu được xử lý bằng Microsoft Excel và phân tích thống kê bằng MSTATC

19

2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát hiệu quả của chất kích kháng (Ageratum

conyzoides), Cruiser Plus 312,5FS, Comcat 150WP, Kola 600FS đối với sự

nẩy mầm, chiều cao cây, chiều dài rễ và số lượng rễ trong điều kiện phòng

thí nghiệm

2.2.1 Phương tiện

- Thời gian tiến hành từ 01/4/2012 đến 15/4/2012

- Địa điểm: phòng thí nghiệm Phòng trừ sinh học, Bộ môn Bảo vệ Thực Vật (BVTV), Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng (NN & SHƯD), Trường Đại học Cần Thơ

+ Lúa giống Jasmine85 xác nhận

+ Chất kích kháng được ly trích từ cỏ cứt heo

+ Cruiser Plus 312,5FS (Thiamethoxam 262,55/l + Difenoconazole 25g/l + Fludioxonil 25g/l)

+ Comcat 150WP (Lychnis viscaria), + Kola 600FS (Imidacloprid)

- Vật liệu:

+ Ly nhựa, ống đông nước, đĩa Petri, Pipet để lường dịch trích + Nước cất, giấy thấm, kéo, khây nhựa, cân

+ Thước, kẹp gấp để lấy chỉ tiêu

2.2.2 Phương pháp

- Cách tiến hành:

Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức như bảng 2.2 và 4 lần lặp lại. Mỗi lần lặp lại sử dụng 50gr giống ngâm trong 24 giờ, xử lý với thuốc. Sau đó cho vào đĩa Petri có lót giấy thấm (những đĩa petri tương ứng với một lần lặp lại).

Bảng 2.2: Liều lượng sử dụng thuốc trong phòng thí nghiệm Nghiệm

thức

Tên thuốc xử lý Liều lượng xử lý

A B C D E Chất kích kháng Cruiser Plus 312,5FS Kola 600 FS Comcat 150WP Nước cất 200cc/100kg giống/100 lít nước 50cc/100kg giống/100 lít nước 25cc/100kg giống/6 lít nước 75g/100kg giống/6 lítnước 100 lít nước cất

Ghi nhận các chỉ tiêu: sự nẩy mầm, chiều cao cây, chiều dài rễ và số lượng rễ

* Chiều cao cây: Đo chiều cao cây của các hạt trong đĩa Petri, tính chiều

cao trung bình.

* Số lượng rễ: Quan sát tất cả các rễ mầm có trên hạt trong đĩa Petri, tính trung bình số lượng rễ.

20

Số liệu được xử lý bằng Microsoft Excel và phân tích thống kê bằng MSTATC

2.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát hiệu quả của chất kích kháng (Ageratum

conyzoides) và nấm xanh (Metarhizium anisopliae) đối với bệnh đạo ôn, rầy

nâu qua các lần phun ở vụ Đông-Xuân 2012-2013, trong điều kiện ngoài

đồng.

2.3.1 Phương tiện

- Thời gian thực hiện: tiến hành từ tháng 11/2012 đến tháng 03/2013

- Địa điểm: hộ ông Lê Văn Hùng, ấp Thới Bình 1, xã Thới Xuân, huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ.

- Giống Jasmine85 xác nhận, mật độ 150kg/ha (sử dụng vụ Đông-Xuân). - Vật liệu:

+ Dây nylon, len, trang. + Máy đo ẩm độ, cân + Bình xịt đeo vai + Ống nghiệm, đĩa Petri - Công việc chuẩn bị:

+ Chuẩn bị lúa giống Jasmine85 sạ ở mật độ sạ: 150kg/ha, ngâm với chất kích kháng liều 200ml/100kg giống/100 lít nước trong 24 giờ sau đó đem ủ cho tới khi nứt nanh, đem sạ (Vụ Đông Xuân).

+ Đất trục trạc kỹ, đánh đường gò, rút cạn nước.

2.3.2 Phương pháp - Cách thực hiện:

Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức như bảng 2.3 và 4 lần lặp lại, mỗi ô 30 m2. Mỗi lần lặp lại sử dụng 450gr giống cho một ô, ngâm với chất kích kháng trong 24 giờ. Ủ trong 48 giờ đem gieo ngoài đồng.

- Liều lượng và cách sử dụng nấm xanh, chất kích kháng ngoài đồng + Chất kích kháng: 30ml/16lít nước, 2 bình cho 1000 m2. + Nấm xanh: 7,5g/16lít nước, 2 bình cho 1000 m2.

21

Bảng 2.3 Số lần sử dụng nấm xanh và chất kích kháng trong điều kiện ngoài đồng Nghiệm thức Cách xử lý Thời gian xử lý (nss) A B C D E Xử lý giống, chất kích kháng 3 lần + 2 lần nấm MA Xử lý giống, chất kích kháng 2 lần + 2 lần nấm MA Xử lý giống, chất kích kháng 1 lần + 2 lần nấm MA Xử lý giống, không chất kích kháng + 2 lần nấm MA

Sử dụng thuốc hóa học theo nông dân CKK: 20, 45, 70 + MA: 25-30, 55-60 CKK: 20, 45 + MA: 25-30, 55-60 CKK: 20 + MA: 25-30, 55-60 MA: 25-30, 55-60

Theo tập quán canh tác của nông dân

*Ghi nhận chỉ tiêu đối với bệnh đạo ôn:

- Phương pháp ghi nhận: Mỗi ô điều tra 5 khung (40x50cm) cố định theo 2 đường chéo góc. Mỗi khung (40x50cm) quan sát tất cả các lá có trong khung điều tra, rồi sau đó tính tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh.

- Thời gian ghi nhận: trước và sau phun 3, 5, 7 ngày sau khi phun. Số chồi (số lá) bị bệnh

Tỷ lệ bệnh (%) = --- x 100 Tổng số chồi (lá) điều tra

n1 + 3n3 + 5n5 + 7n7 + 9n9 Chỉ số bệnh (%) = --- 9N

Ghi chú: n1: Số lá (chồi) bị bệnh ở cấp 1 .... n9: Số lá (chồi) bị bệnh ở cấp 9 N: Tổng số lá (chồi) điều tra Bệnh trên lá theo thang đánh giá của IRRI: C1: <1% diện tích lá bị bệnh

C3: <1-5% diện tích lá bị bệnh C5: >5-25% diện tích lá bị bệnh C7: > 25-50% diện tích lá bị bệnh C9: > 50% diện tích lá bị bệnh

- Số liệu được xử lý bằng Microsoft Excel và phân tích thống kê bằng MSTATC

* Cách xử lý theo tập quán nông dân:

Đông Xuân 2012-2013:

Xử lý giống Cruiser Plus 312,5FS (100ml/200kg giống/ha); xử lý cỏ tiền nẩy mầm: Sofit 300EC (1 lít/ha); xử lý OBV: Transit 750WP (840g/ha); thuốc sâu: Indo super 150SC (100ml/ha x 2 lần = 200ml); nhện gié: Danitol S 50EC (1000ml/ha x 1 lần = 1000ml); Rầy nâu: Chess 50WG (300g/ha) + Dantotsu 50WG (100g/ha x 2 lần = 200g) + Pertrang 750EC (1000ml/ha x 2 lần = 2000ml); Đạo ôn: Beam 75WP (200g/ha x 3 lần = 600gr), Đốm Vằn: Validamicin 5sl (1 can 5 lít); Lem lép hạt: Amistar Top (500ml/ha x 2 lần = 1000ml).

22

* Ghi nhận chỉ tiêu đối với rầy nâu:

- Phương pháp ghi nhận: Mỗi lô điều tra 5 điểm theo hình chéo góc, mỗi điểm điều tra khung cố định có kích thước 40x50 cm. Quan sát và đếm mật số rầy nâu có ở gốc lúa.

- Thời gian ghi nhận: trước và sau khi phun thuốc (5, 10, 15 nsp) ghi nhận chỉ tiêu cho nghiệm thức phun lần 1 và tương tự cho các nghiệm thức phun lần 2.

* Thời điểm phun nấm MA (Lưu ý trước và sau phun chất kích kháng khoảng 5 ngày):

-Tuy nhiên, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và thời điểm dịch hại xuất hiện trên ruộng lúa. (chỉ cần 2 lần phun nấm xanh)

Sơ đồ bố trí thí nghiệm ngoài đồng:

Kênh NT 1 NT 2 NT 3 NT 4 ĐC Rep I ĐC NT 1 NT 2 NT3 NT4 Rep II NT3 NT 4 ĐC NT1 NT2 Rep III NT2 NT3 NT4 ĐC NT1 Rep IV

Thí nghiệm được bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi ô có diện tích 30m2.

2.4 Ghi nhậnnăng suất

2.4.1 Năng suất lý thuyết

Năng suất lúa được tính theo công thức

2.4.2 Năng suất thực tế

Năng suất thực tế (tấn/ha): Gặt 5m2 lúa ở giữa mỗi lô thí nghiệm, cân trọng lượng thực tế và đo ẩm độ sau khi thu hoạch. Đo ẩm độ hạt ở mỗi lô thí nghiệm 3 lần bằng máy đo ẩm độ tính giá trị ẩm độ hạt trung bình của mỗi lô. Năng suất thực tế ở ẩm độ chuẩn 14% được tính toán theo công thức sau:

23

NSTT Năng suất thực tế của 5m2 (ở ẩm độ chuẩn 14%) kg x 10000 m2 5 m2 x 1000

♦ Quy đổi về trọng lượng ở ẩm độ chuẩn 14% W 14% ẩm độ Wo (100 – Ho)

86

Trong đó: W 14% ẩm độ : Trọng lượng ở ẩm độ chuẩn 14% Wo : Trọng lượng lúc cân mẫu

Ho : Ẩm độ lúc cân mẫu

♦ Năng suất lý thuyết (tấn/ha) được tính theo công thức: Y (tấn/ha) W * 1 * F * 104 N*n*W*F*10-5 1000 106

Trong đó: Y: Năng suất hạt (tấn/ha) N: Số bông/m2

n: Số hạt/bông

W (g) : Trọng lượng 1000 hạt

1/106: Hệ số quy đổi từ gram sang tấn F (%): Tỷ lệ hạt chắc trên bông

104: Hệ số quy đổi từ m2 sang hecta Thu – Chi

Hiệu quả đồng vốn = ---

Chi

Trong đó:

- Thu: Tổng số tiền thu được sau khi bán sản phẩm - Chi: Tổng chi phí đầu tư vào ruộng thí nghiệm

24

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát liều lượng của chất kích kháng (Ageratum

conyzoides) đối với sự nẩy mầm, chiều dài rễ và số lượng rễ của hạt trong

điều kiện phòng thí nghiệm.

Thí nghiệm được tiến hành ở phòng thí nghiệm Phòng trừ sinh học, Bộ môn Bảo vệ Thực Vật (BVTV), Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng (NN & SHƯD), Trường Đại học Cần Thơ. Sử dụng giống lúa Jasmine85 xác nhận, loại bỏ hạt lững lép, ngâm trong 24 giờ, sau đó đem giống xả chua cho vào đĩa Petri có lót giấy thấm ủ bình thường. Hàng ngày thêm nước vào trong đĩa Petri, ghi nhận chỉ tiêu số rễ và chiều dài rễ, ở 2, 4, 6, 8 ngày

Bảng 3.1 Hiệu quả của liều lượng chất kích kháng đối với tỷ lệ nẩy mầm

Ghi chú: - Các số trung bình trong cùng một cột có cùng chữ số theo sau giống nhau thì khác biệt không

có ý nghĩa thống kê; NSKU: Ngày sau khi ủ; *: Mức ý nghĩa5%; **: Mức ý nghĩa 1%; Ns: khác biệt

không ý nghĩa.

Kết quả bảng 3.1 cho thấy, các nghiệm thức ở 1NSKU cho tỷ lệ nẩy mầm dao động từ 68,8% đến 77,5%. Trong đó, các nghiệm thức ngâm CKK với lượng nước 100, 80, 60 không khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng ở mức 5%.

Ở 2NSKU tỷ lệ nẩy mầm của các nghiệm thức dao động từ 74% đến 82,5%, các nghiệm thức điều khác biệt không có ý nghĩa.

Ở 3NSKU tỷ lệ nẩy mầm dao động từ 77,8% đến 88,3%, trong đó các nghiệm thức ngâm CKK với lượng nước 100 lít, 80 lít, 60 lít có tỷ lệ nẩy mầm tương đương với nghiệm thức đối chứng ở mức ý nghĩa 1%.

Tại thời điểm 4NSKU, tỷ lệ nẩy mầm dao động từ 80% đến 92,5%, trong đó các nghiệm thức ngâm CKK với lượng nước 100 lít, 80 lít, 60 lít có tỷ lệ nẩy mầm tương đương với nghiệm thức đối chứng ở mức ý nghĩa 1%. Các nghiệm thức ngâm CKK với liều lượng nước 80 lít, 60 lít, 40 lít và ĐC cũng có tỷ lệ nẩy mầm tương đương nhau.

Nghiệm

thức Cánh xử lý

Tỷ lệ nảy mầm (%)

1NSKU 2NSKU 3NSKU 4NSKU

CKK(A) CKK(B) CKK(C) CKK(D) ĐC(E) Ngâm Ngâm Ngâm Ngâm Ngâm

77,5a 82,3 88,3a 92,5a 73,0ab 80,5 83,3ab 88,3ab 70,3ab 78,0 82,3ab 86,0ab 68,8 b 74,0 77,8 b 80,0 b 75,5ab 82,5 85,5ab 90,0ab

CV (%) 7,20 10,69 5,01 24,43 Mức ý nghĩa * ns ** **

25

Bảng 3.2 Hiệu quả của liều lượng chất kích kháng đối với chiều dài rễ mầm Nghiệm

thức Cánh xử lý

Chiều dài rễ (mm) ở các ngày sau khi ủ 2NSKU 4NSKU 6NSKU 8NSKU

CKK(A) CKK(B) CKK(C) CKK(D) ĐC(E) Ngâm Ngâm Ngâm Ngâm Ngâm 23,3 a 53,0 a 60,8a 64,3a 24,7 a 52,1 a 57,1a 63,5a 20,7 ab 46,4 ab 55,1ab 59,2a 22,7 ab 41,4 b 49,1 b 49,2 b 19,0 b 50,7 a 55,8 ab 66,3ª CV (%) 11,76 9,77 5,61 6,37 Mức ý nghĩa * * ** **

Ghi chú: - Các số trung bình trong cùng một cột có cùng chữ số theo sau giống nhau thì khác biệt không

có ý nghĩa thống kê; NSKU: Ngày sau khi ủ; *: Mức ý nghĩa 5%; **: Mức ý nghĩa 1%.

Tất cả các liều lượng của chất kích kháng đều ảnh hưởng đến chiều dài rễ mầm. Vào thời điểm 2NSKU chiều dài rễ mầm dao động từ 20,7mm đến 24,7mm. Trong đó, nghiệm thức B cho chỉ số chiều dài rễ mầm cao nhất và nghiệm thức C cho chỉ số chiều dài rễ mầm thấp nhất. Ngoài ra, các nghiệm thức A, B, C và D khác biệt không có ý nghĩa qua phân tích thống kê ở 5%, các nghiệm thức C và D cũng khác biệt không có ý nghĩa thống kê.

Ở 4NSKU chiều dài rễ dao động từ 41,4mm đến 53mm. Trong đó, nghiệm thức A cho chỉ số chiều dài rễ mầm cao nhất và nghiệm thức D cho chỉ số chiều dài rễ mầm thấp nhất. Các nghiệm thức A, B và C có chiều dài khác biệt không có ý nghĩa, nghiệm thức C và D cũng khác biệt không có ý nghĩa ở 5%.

Ở 6NSKU tất cả các nghiệm thức có chiều dài dao động từ 49,1mm đến 60,8mm. Trong đó, nghiệm thức A cho chỉ số chiều dài rễ mầm cao nhất và nghiệm thức D cho chỉ số rễ mầm ngắn nhất. Trong đó, nghiệm thức A, B và C có chiều dài rễ mầm khác biệt không có ý nghĩa ở thống kê 1%. Nghiệm thức C và D cũng khác biệt không có ý nghĩa. Ở 8NSKU chiều dài rễ mầm dao động từ 49,2mm đến 64,3mm. Qua 8NSKU cho thấy chiều dài rễ mầm của nghiệm thức A cao nhất, kế tiếp là nghiệm thức B, C và sau cùng là nghiệm thức D.

Bảng 3.3 Hiệu quả liều lượng của chất kích kháng ảnh hưởng đến số lượng rễ mầm

Một phần của tài liệu ứng dụng chất kích kháng sinh học trích từ cây cỏ cứt heo ageratum conyzoides l. và nấm xanh metarhizium anisopliae sorokin trong quản lý một số dịch hại trên lúa tại huyện cờ đỏ, tp. cần thơ (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)