Giải quyết vấn đề phân bổ nguồn vốn cho vay hộ nghèo và số hộ nghèo

Một phần của tài liệu thực trạng tín dụng cho hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội phòng giao dịch huyện vũng liêm chi nhánh tỉnh vĩnh long (Trang 65)

hướng giảm theo.

Thứ hai, chất lượng tín dụng của ngân hàng có chiều hướng giảm, do khả

năng thu hồi nợ giảm làm tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng lên.

5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG

Dưới đây là một số giải pháp được đưa ra từ những tồn tại nêu trên:

5.2.1. Giải quyết vấn đề phân bổ nguồn vốn cho vay hộ nghèo và sốhộnghèo được vay vốn hộnghèo được vay vốn

Ngân hàng huyện cần tranh thủ sự quan tâm, chỉ đạo từ NHCSXH cấp trên, UBND và Ban đại diện HĐQT các cấp, thực hiện tốt mối quan hệvới các Phòng ban ngành có liên quan, các tổ chức chính trị xã hội, chính quyền các xã, thị trấn trong quá trình triển khai thực hiện chương trình tín dụng cho hộ

nghèo, để thu hút được nguồn vốn đầu tư, được ưu tiên bổ sung nguồn vốn thiếu hụt và khoản bù đắp lãi.

Do tâm lý của các hộ nghèo khi vay vốn là sợ “thoát nghèo”, tức là họ

khi bước khỏi ngưỡng nghèo sẽkhông được xét vay, nên cốtình chây ỳthà bị

phạt lãi cao chứ không chịu trả nợ. Từ đó không những làm giảm sút nguồn vốn vay để hỗ trợ các đối tượng nghèo khác, mà còn ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng. Vì vậy, các cán bộtín dụng phối hợp với chính quyền địa phương, thường xuyên rà soát để kịp thời thu hồi vốn vay từcác hộ đã thoát nghèo. Bên cạnh đó, cần tuyên truyền tư vấn cho họ những chương trình vay hỗ trợ thoát nghèo bền vững tại địa phương, như chương trình tín dụng hộcận nghèo vừa được áp dụng năm nay, để đánh tan rào cản tâm lý của hộvay.

Làm tốt công tác huy động tiền gửi tiết kiệm qua kênh của các Tổ

TK&VV đểchủ động hơn trong nguồn vốn cho vay. Bằng cách thông qua các tổtrưởng vận động các tổviên.

Về vấn đề đối tượng tiếp cận nguồn vốn vay, đó là những hộnghèo theo tiêu chuẩn của giai đoạn 2011 - 2015. Do đó, cán bộ tín dụng cần kiên quyết thu hồi các khoản nợ của các đối tượng không là đối tượng thụ hưởng của chương trình.

5.2.2. Giải quyết vấn đềchất lượng tín dụng

5.2.2.1. Xlý nxu và lãi tn đọng

Căn cứthực trạng nợxấu, lãi tồn và kết quảphân tích, đánh giá khảnăng trảnợ đối với từng hộ, tập trung xửlý theo hướng:

a) Đối với những hộ có khả năng, có ý thức trả nợ: NHCSXH cùng với UBND xã, tổ chức Hội đoàn thể xã, trưởng Ban Nhân dân ấp, Tổ TK & VV

đôn đốc hộvay thực hiện đúng cam kết trả nợcho Ngân hàng. Tiếp tục tuyên truyền, vận động hộvay trảlãi hàng tháng, để tăng tỷlệhộnộp lãi theo tháng, hạn chếlãi tồn đọng.

Trong quá trình tổ chức thực hiện phương án củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng trên địa bàn xã, cần tập trung xửlý đối với những hộcó nợquá hạn tồn đọng lâu ngày; đối với những khách hàng làm ăn thua lỗ, gặp khó khăn, bị rủi ro không có khả năng trả nợ, dẫn đến nợquá hạn mới phát sinh: cán bộ NHCSXh cùng tổ chức Hội, Tổ TK&VV xuống tận hộ để kiểm tra,

đánh giá khảnăng trảnợvà đưa ra các biện pháp cụthể đểxửlý nợ, hỗtrợhộ

vay có phương án phục hồi sản xuất kinh doanh.

b) Đối với những hộ có khả năng nhưng chây ỳ không trả nợ: UBND các xã thành lập Tổthu hồi nợNHCSXH trên địa bàn xã, nhằm đến tận hộvay

để kiểm tra, đối chiếu đối với tất cả các khoản nợxấu trên địa bàn, đôn đốc, yêu cầu những hộvay thực hiện nghĩa vụtrả nợ đối với ngân hàng. Bên cạnh

đó, UBND xã gửi thư mời người vay lên trụsởUBND xã, cho viết cam kết trả

nợ, nếu hết thời gian cam kết người vay cốtình không trảnợthì Tổthu nợbàn thống nhất và hoàn thiện hồsơđề khởi kiện ra Tòa án theo quy định của pháp luật.

- Tổ thu nợthống kê danh sách người vay hoặc người thừa kế là cán bộ,

Đảng viên không trả nợ, nợ đọng lãi để UBND xã báo cáo Thường trực Đảng

ủy xã, UBND huyện, Ủy ban kiểm tra Huyện ủy và các cơ quan có liên quan xem xét khi đánh giá các bộ hàng năm, hoặc có biệp pháp xửlý những trường hợp chây ỳlâu ngày.

c) Đối với những hộ không có khả năng trả nợ: NHCSXH cùng với UBND xã, tổ chức Hội xã, Tổ TK & VV xuống tận hộ vay để tổ chức kiểm tra, đánh giá lại đểphân tích chi tiết khảnăng trảnợhộvay, để tập trung xửlý theo hướng:

-Đối với những hộcó khó khăn do làm ăn thua lỗ, quá nghèo thì cho gia hạn nợvà đềnghịhộvay có kếhoạch trảdần.

- Đối với nợquá hạn (trên 360 ngày) sốtiền lãi lớn hộ vay chưa có khả

năng trảnợngay 1 lần thì thu nợgốc trước lãi sau.

- Những hộ đã trả hết nợ, nếu hộ có nhu cầu vay vốn, có khảnăng quản lý vốn, có phương án sản xuất kinh doanh khảthi và thuộc đối tượng được vay vốn của NHCSXH và được Tổ TK&VV bình xét theo quy định thì tiếp tục xem xét cho vay.

- Đối với những trường hợp bị rủi ro, đặc biệt khó khăn, bỏ đi khỏi địa phương lâu ngày không rõ địa chỉ, nếu xác định đủ điều kiện thì lập hồ sơđề

nghịxửlý theo quy định hiện hành.

5.2.2.2. Cng cvà nâng cao TTK&VV

Định kỳhàng quý NHCSXH cùng với tổchức Hội đoàn thểxã thực hiện

đánh giá phân loại Tổtheo quy định. Đồng thời, kết hợp với các cấp Hội đoàn thểnhận uỷthác tiến hành kiểm tra đánh giá lại các TổTK&VV, củng cố sáp nhập lại các tổ nhỏ lẻ hoạt động yếu kém, chia tách tổ quá đông, để đảm bảo

đén cuối năm 2014 không có tổnào ít hơn 10 thành viên và vượt quá 50 thành viên. Yêu cầu các cấp hội đoàn thểhổtrợgiúp đỡhoặc thay đổi ban quản lý tổ

hoạt động yếu kém không có hiệu quả nhờ đó hoạt động của tổ tiết kiệm và vay vốn từng bước được nâng lên.

Từng bước hoàn thiện mạng lưới TổTK&VV, chấn chỉnh hoạt động của tổsẽthực hiện tốt khâu bình xét cho vay, đôn đốc, giám sát việc sửdụng vốn vay đúng mục đich, trảnợ, trảlãi tiền vay và tiền gửi tiết kiệm đúng quy định. Vì TổTK&VV là đơn vịbiết rõ từng hộvay, họcó nhu cầu vốn hay không và cũng chính tổ chức này là người trực tiếp tuyên truyền, hướng dẫn hộ vay về

các chính sách của ngân hàng, các công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư,… cách thức chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng vật nuôi phù hợp với nhu cầu thịtrường, giúp hộvay sửdụng vốn vay đúng mục đích và hiệu quả.

5.2.2.3. Tăng cường công tác kim soát, giám sát

Thông qua hoạt động tại các điểm giao dịch xã, NHCSXH cùng Hội

đoàn thể cơ sở, Tổ TK&VV tổ chức họp giao ban định kỳ để tạo nên sự gắn kết chặt chẽ giữa đơn vị ủy thác và đơn vị nhận ủy thác, cùng thực hiện công

khai hóa chủtrương và chính sách của Nhà nước, công khai hóa dư nợvà tiền gửi tiết kiệm của từng hộvay, tạo điều kiện cho công tác tựkiểm tra, giám sát từ cơ sở, ngăn chặn ngay từ đầu các trường hợp tiêu cực như người ký duyệt xét vay và người vay cùng một người, chiếm dụng vốn (trường hợp xảra ở đối tượng là tổtrưởng, hội trưởng),…

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1 KẾT LUẬN

Sựra đời và đi vào hoạt động của NHCSXH Việt Nam nói chung, PGD NHCSXH huyện Vũng Liêm, chi nhánh tỉnh Vĩnh Long nói riêng vừa là một chủtrương hoàn toàn đúng đắn của Chính phủ, tách hẳn tín dụng chính sách ra khỏi Ngân hàng thương mại, thực hiện cơ cấu lại hệthống ngân hàng vừa phù hợp với điều kiện cụ thểcủa nước ta, một nước còn nghèo, có đa sốngười lao

động cần vốn sản xuất nhưng lại không có điều kiện vay vốn tại các tổ chức tín dụng khác. Mặt khác nó còn thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội là tạo điều kiện cho những người nghèo, những người chịu thiệt thòi về vốn sản xuất. Qua hoạt động vay vốn, tạo cho họ có ý thức tiết kiệm trong lao động học tập và nâng cao trình độ sản xuất trong việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ

thuật, đặc biệt họ biết tính toán kết quả tài chính và lựa chọn phương án kinh doanh để mang lại hiệu quảkinh tếcao nhất, từng bước vươn lên bằng chính sức lao động của mình.

Trong thời gian qua, chương trình cho vay hộnghèo tại ngân hàng hoạt

động khá hiệu quả, tỷ lệ hộ nghèo thoát nghèo nhờ vay vốn của chương trình tăng hằng năm, từ 9,73% năm 2010 lên 23,24% năm 2012, góp phần không nhỏvào công cuộc xóa đói giảm nghèo tại địa phương và duy trì tiến độ giảm nghèo bền vững 2 điểm % mỗi năm như kếhoạch chung của huyện đềra. Vấn

đềngân hàng gặp phải hiện nay là nguồn vốn bổsung từngân sách không còn tập trung vào chương trình như giai đoạn trước, điều kiện xét vay trở nên gắt gao hơn, nên sốhộ được xét vay có xu hướng giảm kéo theo doanh sốcho vay tại ngân hàng trong suốt thời gian qua có xu hướng giảm theo, ảnh hưởng đến thành tích hoạt động của ngân hàng. Một nguyên nhân khác làm ảnh hưởng

đến thành tích hoạt động của ngân hàng nữa là doanh sốthu nợgiảm, dẫn đến dư nợtín dụng tăng và nợxấu cũng có xu hướng tăng, làm giảm chất lượng tín dụng tại ngân hàng. Đến đầu năm 2013 này, công tác xử lý nợtại ngân hàng

đã phát huy hiệu quả, doanh số thu nợ tăng hơn 2 lần so với cùng kỳ năm trước.

Bên cạnh những kết quả đạt được, cho vay hộ nghèo vẫn còn những khó khăn cần phải khắc phục để nâng cao hơn nữa chất lượng của loại hình tín dụng đặc biệt này. Đây không chỉ là nhiệm vụ của riêng ngân hàng mà là nhiệm vụ chung của toàn dân, của tổ chức chính quyền địa phương và trước hết là của bản thân hộnghèo.

6.2 KIẾN NGHỊ

6.2.1. Đối với Chính quyền địa phương

Đề nghị cấp ủy, UBND xã đưa chương trình cho vay hộ nghèo vào nội dung chỉ đạo hoạt động thường xuyên tại xã; thực hiện công khai các cuộc họp tiếp dân về những tồn tại trong công tác cho vay hộ nghèo, thông báo danh sách hộ vay có nợlãi và gốc đến hạn/quá hạn, yêu cầu hộ vay phải thực hiện

đúng nghĩa vụcủa người vay vốn; lập danh sách hộvay hoặc người thừa kếlà cán bộ, Đảng viên chiếm dụng vốn hoặc có nợ lãi/gốc quá hạn để báo cáo UBND huyện chỉ đạo xửlý.

Đề nghị UBND các xã, thị trấn cần nắm lại danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ khó khăn đang có và chưa có dư nợ chương trình cho vay hộ

nghèo để tăng tỷ lệ hộ nghèo được vay vốn và xét vay đúng đối tượng theo chuẩn mới giai đoạn 2011-2015.

Một phần của tài liệu thực trạng tín dụng cho hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội phòng giao dịch huyện vũng liêm chi nhánh tỉnh vĩnh long (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)