Kiến nghị:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình chiết và khảo sát khả năng kháng vi sinh vật của dịch chiết từ cây sả (cymbopogon citratus stapf) (Trang 70)

Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình làm đề tài nhưng do thời gian có hạn và một số điều kiện khách quan nên đề tài vẫn chưa nghiên cứu được các vấn đề sau:

+ Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết từ các bộ phận khác của cây Sả Chanh.

+ Tiếp tục nghiên cứu tốiưu quá trình chiết để thu được dịch chiết có hoạt tính kháng khuẩn cao nhất.

+ Thử nghiệm các phương pháp chiết khác nhau để thu dịch chiết có hoạt tính kháng khuẩn cao nhất.

+ Nghiên cứu phân lập và định lượng được các hợp chất có hoạt tính kháng khuẩn từ cây Sả chanh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo tiếng việt:

[1] Nguyễn Thị Thúy Anh (2011), Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn sâu răng của

một số loài thực vật, Đồ án Tốt nghiệpĐại học, TrườngĐại học Khoa học Tự

nhiên TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

[2] Phạm Văn Dũng (2007), Phân lập và xác định một số gen sản sinh độc tố đường

ruột của vi khuẩn E. coli bằng kỹ thuật Multiplex – PCR trên thịt heo tại Nha Trang, Đồ án Tốt nghiệp Đại Học, Trường Đại học Nha Trang, Nha Trang.

[3] Nguyễn Thanh Hải, Bùi Thị Tho (2013), “ Nghiên cứu tác dụng diệt khuẩn In vitro của dịch chiết tỏi (allium Sativum L.) đối vớiE. coligây bệnh vàE.

colikháng Ampicillin, Kanamycin”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 11 (6), tr.

804 – 808.

[4] Lê Tự Hải, Đặng Công Anh Tuấn, Nghiên cứu tách và xác định thành phần hóa

học tinh dầu Pơmu Quảng Nam, TrườngĐại học Sư phạm, Đại họcĐà Nẵng, Đà

Nẵng.

[5] Trần thị Hoa (2010), Nghiên cứu hoạt tính sinh học của polysaccharide từ lá

dương Xỉ Pteridium Aquilinum, Đồán tốt nghiệpĐại học, TrườngĐại học Nha

Trang, Nha Trang.

[6] Phùng ThịÁi Hữu (2013), Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa

học tinh dầu cây Sả Chanh ở quận Cẩm Lệ - Đà Nẵng, Khóa luận Tốt nghiệp,

TrườngĐại học Sư phạm, Đại họcĐà Nẵng, Đà Nẵng.

[7] Phan Thị Kim Ngân (2012), Nghiên cứu tách chiết và khảo sát hoạt tính chống

oxy hóa của dịch chiết từ tim sen, Đồán Tốt nghiệpĐại học, TrườngĐại học Nha

Trang, Nha Trang.

[8] Nguyễn Thị Mỹ Nương (2012), Nghiên cứu tách chiết và khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết từ vỏ quả thanh long, Đồán Tốt nghiệpĐại Học,

[9] Đỗ Thị Thúy Phượng (2007), Xây dựng quy trình kỹ thuật tách chiết, khảo sát

tính kháng khuẩn và khả năng chống oxy hóa của một số hợp chất thứ cấp từ lá cây Xuân Hoa (Pseudranthemum Palatiferum), Khóa luận Tốt nghiệp,

TrườngĐại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

[10] Nguyễn Quốc Châu Thanh (2013), Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của

tinh dầu Sả Chanh (Cymbopogon citratus stapf.), Luậnán Tốt nghiệpĐại học,

TrườngĐại học Cần Thơ, Cần Thơ.

[11] Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997), Vi sinh vật

thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội, Tr. 81 – 85.

[12] Nguyễn Thị Bích Thuyền, Nguyễn Thị Diệu Thúy, Châu Thị Thúy Hằng (2012),

“ khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu hung

chanh (Plectranthus Amboinicus Lour.)”, Tạp chí khoa học, 21a tr. 144 – 147. [13] Trần Linh Thước (2006), Phương pháp phân tích vi sinh vật của nước, thực

phẩm, mĩ phẩm, NXB Giáo dục.

[14] Trần Đình Tú (2013), Nghiên cứu chiết rút Phlorotanin chống oxy hóa từ rong

mơ Sargassum Mcclurei bằng phương pháp vi sóng, Đồ án Tốt nghiệp Đại học,

Tường Đại học Nha Trang, Nha Trang.

[15] Đặng Thị Tuyết (2012), Nghiên cứu chiết và đánh giá hoạt tính chống oxy hóa

của pectin thô từ vỏ và cùi bưởi citrus SP., Đồán Tốt nghiệpĐại học, TrườngĐại

học Nha Trang, Nha Trang.

[16] Trịnh Kim Vẹn (2008), Khảo sát ảnh hưởng của hệ dung môi, phương pháp và

nhiệt độ trích ly đến mật độ và độ bền màu của Anthocyanin từ bắp cải tím,

Luận văn Tốt nghiệpĐại học, TrườngĐaị học Cần Thơ, Cần Thơ.

Tài liệu tham khảo nước ngoài:

[17] Christopher E.Ekpenyong, Ernest E.Akpan, Nyebuk E.Daniel (2014), “ Phytochemical constituents therapeutic applications and toxicological profile of Cymbopogon citratus stapf (DC) leafextract”, Journal of pharmacognosy and phytochemistry,3(1), p. 133 – 141.

[18] D.ganijewala (2009), “ Cymbopogon assential oil: chemical compositions and bioactivities”, International journal of essential oil therapeutics, 3 p. 56 – 65. [19] Kazuhiko Nakahara et al. (2003), “ chemical composition and antifungal activity

of essential oil from Cymbopogon nadus ( Citronella grass)”, JARQ, 37(4), p.

249 – 252.

[20] Koffi Koba, Komla Sanda et al. (2009), “ In vitro cytotoxic activity of Cymbopogon citratus L. and Cymbopogon nardus L. essential oil from Togo”,

Bangladesh J Pharmacol, 4 p. 29 – 34.

[21] Luiz Cláudio Almeida Barbosa et al. (2008), “ Evaluation of the chemical composition of Brazilian commercial cymbopogon citratus (DC) stapf samples”, Molecules, 13 p. 1864 – 1874.

[22] Ronicely Pereira Rocha et al. (2014), “ Influence of plant age on the content and composition of essential oil of Cymbopogon citratus (DC) stapf.”, Journal of Medicinal plant Research, 8 (37), p. 1121 – 1126.

[23] Zeneida Teixeira Pindo et al. (2015), “ Chemical composition and insecticidal activity of Cymbopogon citratus essential oil from Cuba and Brazil against housefly”, Baraz. J . Vet. Parasitol, 24 (1), p. 36 – 44.

Tài liệu tham khảo trên webside:

[24] www.khoahocphothong.com.vn. [25] www.vinacare.vn.

PHỤ LỤC 1

HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH CHIẾT TINH DẦU SẢ 1.Hình ảnh quá trình xử lý nguyên liệu:

Sả sau khi loại bỏ bớt phần bẹ già.

Sả được thái mỏng.

2.Hình ảnh của thí nghiệm 1: xác định loại dung môi chiết

Chiết Sả trong cốc thủy tinh với ba dung môi nước, ethanol, aceton.

Dịch chiết Sả sau khi lọc.

3.Hình ảnh của thí nghiệm 2: xác định nồng độ dung môi chiết

Dịch chiết Sả sau khi cô quay chân không.

4.Hình ảnh của thí nghiệm 3: xác định tỉ lệ nguyên liệu/dung môi chiết

5. Hình ảnh của thí nghiệm 4: xác định nhiệt độ chiết

Dịch chiết Sả sau khi cô quay chân không.

6. Hình ảnh của thí nghiệm 4: xác định nhiệt độ chiết

PHỤ LỤC 2

PHƯƠNG PHÁP CẤY RIA VÀ PHƯƠNG PHÁP KHUẾCH TÁN TRÊN GIẾNG THẠCH

1.Phương pháp cấy ria Chuẩn bị:

- Đĩa petri: gói báo đem sấy trong tủ sấy ở nhiệt độ 1600C, thời gian 2 giờ. - Môi trường pha trong bình tam giác, làm nút bông đậy kín miệng bình, bao ngoài miệng bình là giấy bạc.

- Nước muối sinh lý: sau khi pha xong, hút vào mỗi ống nghiệm 9 ml, làm nút bông đậy kín ống nghiệm, bao ngoài miệng ống nghiệm bằng giấy bạc, đem đi hấp vô trùng trong tủ hấp với nhiệt độ 1210C, thời gian 15 phút.

- Tủcấy: vệ sinh tủ cấy bằng cồn 700.

Công thức phamôi trường và nước muối sinh lý:

Môi trường NA: Nutrient: 8 gam. Agar: 20 gam. Nước cất: 1000 ml.

Nước muối sinh lý: Pepton: 10 gam. NaCl: 10 gam. KH2PO4: 1,5 gam. Na2HPO4: 3,6 gam. Nước cất: 1000 ml.

Tiến hành cấy ria:

- Khử trùng bề mặt bàn và tay bằng cồn 700, chờ khô đốt đèn cồn. Đĩa môi trường mới đổ hoặc bảo quản lạnh nhiệt độ 40C – 80C, trước khi dùng đặt vào tủ ấm 370C khoảng 30 phút cho mặt thạch thật khô ráo.

- Dùng bút ghi lên đáy hộp petri tên vi khuẩn ngày cấy, người cấy.

- Dùng ngón giữa và ngón cái ( bàn tay trái ) ấn vào tâm đĩa petri, các ngón còn lại xoay và hơ mép nắp đĩa trên đèn cồn trước khi cấy.

- Cầm đĩa lọt vào lòng bàn tay trái, ngón cái và ngón út tỳ vào nắp để đẩy nắp lên sao cho nắp và đáy tạo một góc khoảng 450.

- Đưa đầu que cấy vào phết một góc nhỏ, sát thành đĩa.

- Thực hiện cấy ria hình gíc giắc. Sau khi cấy xong đường thứ nhất, hơ que cấy trên ngọn lửa đèn cồn, chờ que cấy nguội, tiếp tục từ điểm dừng của đường cấy thứ nhất tiến hành cấy đường cấy thứ hai, và đường cấy thứ ba sẽ bắt đầu từ điểm dừng của đường cấy thứ hai, cấy sao cho các đường cấy không dính vào nhau.

- Sau khi cấy đặt úp petri lại, gói lại đặt vào tủ ấm ở nhiệt độ 370C, thời gian 24 giờ.

2.Phương pháp khuếch tán trên giếng thạch

Chuẩn bị: các bước chuẩn bịtương tự như phương pháp cấy ria. Cách tiến hành:

+ Môi trường NA sau khi được hấp khử trùng xong tiến hành đổ vào các đĩa petri với thể tích 25 – 30ml để tạo mặt thạch.

+ Sau đó dùng pipetman hút chính xác 100µl dung dịch vi khuẩn đã chuẩn bị cho vào đĩa petri chứa môi trường NA. Dùng que cấy trang trải đều vi khuẩn lên trên bề mặt thạch để vi khuẩn có thể sinh trưởng đều trên mặt thạch.

+ Đợi mặt thạch tương đối khô, tiến hành dùng đầu típ xanh đục lỗ. + Dùng pipetman hút chính xác 100µl dịch chiết Sả cho vào các lỗ thạch. + Các thao tác cần phải thực hiện trong điều kiện vô trùng, đảm bảo các nguyên tắc khi sử dụng tủ cấy.

+ Ủ các đĩa petri này trong 24h ở nhiệt độ 370C. Sau cùng quan sát kết quả dựa vào vòng kháng khuẩn của dịch chiết Sả. Nếu dịch Sả có tạo vòng kháng khuẩn chứng tỏ dịch Sả có khả năng kháng chủng vi khuẩn thử nghiệm, đo đường kính kháng khuẩn và báo cáo kết quả.

Công thức tính vòng kháng:

Trong đó:

A là đường kính vòng kháng của dịch chiết Sả. D là đường kính vòng tan lớn (mm).

d là đường kính lỗ thạch (mm).

PHỤ LỤC 3

BẢNG ĐƯỜNG KÍNH VÒNG TAN THỂ HIỆN HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA DỊCH CHIẾT SẢ.

Bảng PL1. Bảng đường kính vòng tan thể hiện hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết Sả với bốn nồng độ dung môi ethanol 600, ethanol 700, ethanol 800, ethanol 900 lên các loại vi sinh vật chỉ thị.

Đường kính vòng tan Vi Sinh vật chỉ thị Đường kính vòng tan (mm) (A = D - 6mm) Ethanol 60%(1) Ethanol 70%(2) Ethanol 80% (3) Ethanol 90% (4) Escherichia coli 1,3 ± 0,3A 4,5 ± 0,5B 1,7 ± 0,3A 1,8 ± 0,3A Staphilcoccus aureus 1,3 ± 0,3a 5,3 ± 0,3c 2 ± 0,3b 2,2 ± 0,1b Salmonella 1,3 ± 0,3a 6 ± 0,5c 2,4 ± 0,1b 2,3 ± 0,3b

Bảng PL2. Bảng đường kính vòng tan thể hiện hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết Sả với bốn tỉ lệ NL/DM: 1/5; 1/10; 1/15; 1/20 lên các loại vi sinh vật chỉ thị

Đường kính vòng tan Vi Sinh vật chỉ thị Đường kính vòng tan (mm) (A = D - 6mm) 1/5 (1) 1/10 (2) 1/15 (3) 1/20 (4) Escherichia coli 1,2 ± 0,3A 3,3 ± 0,3C 1,8 ± 0,3B 1,7 ± 0,1B Staphilcoccus aureus 1,7 ± 0,3a 5,3 ± 0,3c 2,8 ± 0,3b 1,8 ± 0,3a Salmonella 2,7 ± 0,3ab 5,9 ± 0,4c 3,1 ± 0,1a 2,2 ± 0,2a

Bảng PL3. Bảng đường kính vòng tan thể hiện hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết Sả với bốn nhiệt độ chiết 300C; 350C; 400C; 450C; lên các loại vi sinh vật chỉ thị.

Đường kính vòng tan Vi Sinh vật chỉ thị Đường kính vòng tan (mm) (A = D - 6mm) 300C (1) 350C (2) 400C (3) 450C (4) Escherichia coli 0,3 ± 0,1A 0,7 ± 0,3A 3,2 ± 0,3B 0,7 ± 0,3A Staphilcoccus aureus 2,8 ± 0,3b 4,3 ± 0,3c 6,8 ± 0,3d 1,2 ± 0,3a Salmonella 3,2 ± 0,3a 4,3 ± 0,3b 7,2 ± 0,3c 4,7 ± 0,3b

Bảng PL4. Bảng đường kính vòng tan thể hiện hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết Sả với bốn thời gian chiết 2 giờ; 4 giờ; 6 giờ; 8 giờ lên các loại vi sinh vật chỉ thị.

Đường kính vòng tan Vi Sinh vật chỉ thị Đường kính vòng tan (mm) (A = D - 6mm) 2 giờ (1) 4 giờ (2) 6 giờ (3) 8 giờ (4)

Escherichia coli 0,4 ± 0,1A 0,7 ± 0,3A 2,2 ± 0,3B 0,8 ± 0,3A

Staphilococcus aureus 3,2 ± 0,3b 4,3 ± 0,3c 7,3 ± 0,3d 2,2 ± 0,3a

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình chiết và khảo sát khả năng kháng vi sinh vật của dịch chiết từ cây sả (cymbopogon citratus stapf) (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)