HS1:
? Nêu cách tìm các ước của một số? Tìm Ư(4); Ư(6); Ư(12) ?
ĐS: Ư(4) = {1; 2; 4}; Ư(6) = {1; 2; 3; 6}; Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12};
HS2:
? Nêu cách tìm các bội của một số? Tìm các B(4); B(6); B(3)? ĐS: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24….};
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; ……};
B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24;….};
III. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dụng ghi bảng HĐ 1. Ước chung
( 10ph)
- Nhận xét gì về các ước của 4 và 6 ? Số nào là ước chung của 4 và 6 ? - Giới thiệu khái niệm ước chung.
- Giới thiệu kí hiệu ƯC
- Cho HS làm ?1 SGK ?Vì sao 8 thuộc tập hợp ước chung của 16 và 40?
HĐ2.Bội chung (10’)
? Số nào vừa là bội của 4, vừa là bội của 6 ?
- Các số 1, 2
- Phát biểu định nghĩa ước chung của hai hay nhiều số
- Làm ?1 vào nháp và cho biết kết quả - Nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Các số 0, 12, 24, ....
1. Ước chung*Ví dụ: *Ví dụ:
Viết tập hợp ước của 4 và 6. Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Các số 1, 2 vừa là ước của 4, vừa là ước của 6. Ta nói 1, 2 là ước chung của 4 và 6.
* Định nghĩa: SGK
* Tập hợp ước chung của 4 và 6 kí hiệu ƯC(4,6).
Vậy ƯC (4,6) = {1; 2}; ? 1
8 € ƯC(16,40) vì 16 và 40 đều chia hết cho 8.
8 € ƯC ( 32,28) sai vì 28 không chia hết cho 8
2. Bội chung
* Ví dụ: Viết tập hợp bội của 4 và 6.
B(4) ={0; 4; 8; 12; 16;20;24….} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; ……} Các số 0;12;24;.... đều chia hết cho 4 và 6. Ta nói chúng là các
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dụng ghi bảng
- Giới thiệu tập hợp bội chung của 4 và 6
? Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số? - Cho HS làm ? 2 Hãy chỉ ra tất cả các số: HĐ 3. Chú ý(7ph) GV cho Hs quan sát ba tập hợp Ư(4); Ư(6); ƯC(4;6) ? Tập hợp ƯC(4;6) tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư(4); Ư(6);
- Giới thiệu giao của hai tập hợp
- Giao của hai tập hợp là gì ?
- Tìm giao của Ư(4) và Ư(6)
- Tìm giao của B(4) và B(6)
- Phát biểu định nghĩa bội chung của hai hay nhiều số
- Làm ?2 ra nháp và đọc kết quả
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Giao của hai tập hợp là ...
- Vẽ sơ đồ biểu diễn giao của Ư(4) và Ư(6).
bội chung của 4 và 6.
* Định nghĩa: SGK ? 2 6 € BC(3,1) 6 € BC(3,2) 6 € BC(3,3) 6 € BC(3,6) 3. Chú ý. B A 4 1 2 3 6 * Định nghĩa: SGK
Ta kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là AI B.
Vậy:
Ư(4) Ư(6) = ƯC(4,6)= B(4) B(6) = BC(4,6) =