Kiểm tra bài cũ( 7ph)

Một phần của tài liệu Số học 6 (Trang 49)

HS1:

Chữa bài tập 134 ( SBT/19): điền chữ vào dấu * để: a) 3*5 chia hết cho 3

b) 7*2 chia hết cho 9

c) *63* chia hết cho cả 2, 3, 5, 9. ĐS: a) * ∈ {1; 4; 7} ( 315; 345; 375)

b) * ∈ {0; 9} ( 702; 792 )

c) a63b chia hết cho 2, cho5 => b = 0

a630 chia hết cho 3, cho 9 => ( a + 6 + 3 + 0 ) chia hết cho 9 => 9 + a chia hết cho 9 => a = 9

GV: ở câu a ta có 315 :. 3 ta nói 315 là bội của 3; 3 là ước của 315

ở câu b ta có 702; 792 đều :. 3 nên 702 và 792 là bội của 3, còn 3 là ước của

702; 792.

? HS trình bầy tương tự với câu c

III. Dạy học bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ1. Ước và bội ( 5ph)

- Khi nào ta nói a chia hết cho b ?

- Giới thiệu quan hệ ước, bội

HĐ 2. Cách tìm ước và bội ( 10ph)

GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước của a làư(a), tập hợp các bội của b là B(b) * VD1: ? Để tìm bội của 7 em làm ntn? ? Tìm các bội của 7 nhỏ hơn 30 ?

- Muốn tìm bội của một số khác 0 ta là thế nào ? Củng cố ?2 *VD2 : Tìm tập hợp các ư(8) - Khi có một số k sao cho b.k = a - Làm ?1 theo cá nhân: trả lới miệng HĐN VD1 - Nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, .... HS hoạt động cá nhân 1. Ước và bội a :.b  a là bội của b b là ước của a ?1

* 18 là bội của 3, không là bội của 4 * 4 là ước của 12, không là ước của 15 2. Cách tìm ước và bội Ví dụ 1: SGK ?2 x ∈{ 0; 8; 16; 24; 32} Ví dụ 2: SGK

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

? Để tìm các ước của 8 em làm ntn?

- Muốn tìm ước của một số a lớn hơn 1 ta là thế nào ? Củng cố ?3 ?4 Tìm Ư(1) ; B(1) HĐN HS : Lần lượt chia 8 cho 1; 2; 3; 4; 5;….8; ta thấy 8 chỉ chia hết cho 1; 2; 4; 8. Do đó : ư(8) = { 1; 2; 4; 8} - Ta có thể lấy số a lần lượt chia cho các số từ 1 đến a. Nếu a chia hết cho số nào thì a là bội của số đó. ?3 Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 8} ?4 Ư(1) = { 1 } B(1) = { 1; 2; 3; 4;…….} IV. Củng cố(20’)

? Số 1 có bao nhiêu ước số? ( Số 1 chỉ có 1 ước là 1 ) ? Số 1 là ước của những số tự nhiên nào ?

HS: Số 1 là ước của mọi số tự nhiên

? Số 0 có những ước của những số tự nhiên nào ? HS : Số 0 là ước của bất kỳ số tự nhiên nào.

? Số 0 là bội của những số tự nhiên nào ?

HS : Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác không. Bảng phụ:

Bài 1. Cho a.b = 40 ( a, b ∈ N*), x = 8y ( x, y ∈ N*) Điền vào chỗ trống cho đúng:

a là ... của b b là ... của a x là ... của y y là ... của x

Bài 2. Tìm số tự nhiên x biết a. x :.6 và 10<x<40

b. 10 :. x (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 3. Bổ sung một trong các cụm từ “ ước của ....”, “ bội của....” vào chỗ trống cảu các câu sau cho đúng:

- Lớp 6A xếp hàng ba không có ai lẻ hàng. Số học sinh của lớp là ...

- Số học sinh của một khối xếp hàng 2, hàng 3, hàng 5 đều vừa đủ. Số học sinh của khối là ...

- Tổ 3 có 8 học sinh đước chia đều vào các nhóm. Số nhóm là .... - 32 nam và 40 nữ được chia đều vào các tốp. Số tốp là ...

V. Hướng dẫn học ở nhà(2’)

- Đọc và làm các bài tập còn lại trong SGK: 111, 112, 113, 114

- Đọc nội dung bài học mới" Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố"

:

Tiết 25 Ngày soạn: 11/9/2010

Ngày dạy: /09/2010

Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố A. Mục tiêu cần đạt:

* Kiến thức:

- HS nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số

- Nhận biết được một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, tìm hiểu cách lập bảng số nguyên tố.

* Kỹ năng:

Biết vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết đã học ở tiểu học để nhận biết mộtt số là hợp số.

* Thái độ:

Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng để tìm số nguyên tố, hợp số

B. Chuẩn bị

GV: SGK, bảng phụ, bút dạ, phấn màu HS: SGK, bảng phụ, bút dạ.

Một phần của tài liệu Số học 6 (Trang 49)