Hướng dẫn làm các bài tập 168, 169 SGK Ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
Tiết 18 Ngày soạn: 11/9/2010
Ngày dạy: /09/2010
Kiểm tra A. Mục tiêu cần đạt:
- HS được kiểm tra những kiến thức đã học về :
+ Các bài tập tính nhanh, tính nhẩm
- Kiểm tra kĩ năng vận dụng linh hoạt các tính chất của các phép tính - Có ý thức tự giác, trình bày sạch sẽ. B. Chuẩn bị GV: Đề kiẻm tra HS: Giấy làm bài C. Hoạt động trên lớp I. ổn định lớp II. Đề kiểm tra
Phần I. Trắc nghiệm khách quan(3điểm):
Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1. Cho tập hợp A= { }0A. A không phải là tập hợp B. A là tập hợp rỗng A. A không phải là tập hợp B. A là tập hợp rỗng C. A là tập hợp có một phần tử là số 0 D. A là tập hợp không có phần tử nào 2.Tập hợp các chữ cái trong từ " Hình học” là A. A= {H,O,C} B. A= {H,O,C,N,I} C. A= {H,O,C,H,H,N} D. A= {H,O,C,I} 3. Tích 24.23 bằng: A. 47 B. 26 C. 27 D. 212
4. Cách tính nào sau đây đúng :
A. 2.42 = 82 = 16 B. 2.42 = 2.16= 32 C. 2.42 = 2.8 = 16 D. 2.42 = 82 = 64
5. 27: 42 bằng.
A. 21 B. 22 C. 23 D. 24
6. Dòng nào sau đây cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần
A. a, a + 1, a + 2 với a ∈N B. c, c + 1, c + c với c ∈N C. n - 1, n, n + 1 với n ∈N D. d + 1, d, d - 1 với d ∈N* C. n - 1, n, n + 1 với n ∈N D. d + 1, d, d - 1 với d ∈N*
Phần II- Tự luận. (7 điểm):
Bài 1. (2 điểm) Thực hiện các phép tính:a) 132−[116−(132−128)2] a) 132−[116−(132−128)2]
b) 16:{400:[200−(37+46.3)]}
Bài 2. (2 điểm) Tìm x biết:a) (x −29)−11=0 a) (x −29)−11=0
b) [(x+32)−17].2=42
Bài 3. (1điểm): Một phép chia có thương là 9 và dư là 8. Hiệu giữa số bị chia và số chia là 88. Tìm số chia và số bị chia. chia và số chia là 88. Tìm số chia và số bị chia.
Bài 4. (2 điểm): Nhà văn Anh Sechxpia sinh năm nào và mất năm nào? a) Năm sinh là số có 4 chữ số abcd, biết a + b = c, ab + d = 19, ab - d = 11 a) Năm sinh là số có 4 chữ số abcd, biết a + b = c, ab + d = 19, ab - d = 11
b) Mất năm là số có 4 chữ số abcd, biết ab = cd, b + c = 7, b : c = 6ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN
Phần I. Trắc nghiệm khách quan(3điểm):
1 2 3 4 5 6
Phần II- Tự luận. (7 điểm):
Bài 1. (2 điểm) Thực hiện các phép tính:
a) 132−[116−(132−128)2] = 132 − 116 4− 2 = 132 − [116 16− ] = 132 – 100 = 32
b) 16:{400:[200−(37+46.3)]} = 16 : 400 : 200 (37 138){ [ − + ]} = 16 : 400 : 200 175{ [ − ]}
= 16 : 400 : 25{ } = 16:16 = 1
Bài 2. (2 điểm) Tỡm x biết:
a) (x −29)−11=0 ĐS: x = 40b) [(x+32)−17].2=42 ĐS: x = 6 b) [(x+32)−17].2=42 ĐS: x = 6
Bài 3. (1điểm): Một phép chia có thương là 9 và dư là 8. Hiệu giữa số bị chia và số chia là 88. Tỡm số chia và số bị chia. số chia là 88. Tỡm số chia và số bị chia.
HD
Gọi số bị chia là a, số chia là b. Theo đề bài ta có:a = 9b + 8 với b > 8 và a – b = 88 a = 9b + 8 với b > 8 và a – b = 88
Vì a – b = 88 ⇒ a = b + 88 mà a = 9b + 8 ⇒ 9b + 8 = b + 88
⇒ 9b – b = 88 – 8 ⇒ 8b = 80 ⇒ b = 10 ⇒ a = 10 + 88 = 98
Bài 4. (2 điểm): Nhà văn Anh Sechxpia sinh năm nào và mất năm nào?
a) Năm sinh là số có 4 chữ số abcd, biết a + b = c, ab + d = 19, ab - d = 11b) Mất năm là số có 4 chữ số abcd, biết ab = cd, b + c = 7, b : c = 6 b) Mất năm là số có 4 chữ số abcd, biết ab = cd, b + c = 7, b : c = 6
HDa) Từ ab + d = 19 và ab - d = 11 a) Từ ab + d = 19 và ab - d = 11
⇒ ab = (19 + 11):2 = 15 ⇒ c = 1 + 5 = 6, d = 19 – 15 = 4Vậy nhà văn Anh Sechxpia sinh năm 1564 Vậy nhà văn Anh Sechxpia sinh năm 1564
b) Từ b : c = 6 ⇒ b = 6c mà b + c = 7 ⇒ 6c + c = 7 ⇒ 7c = 7 ⇒ c = 1 ⇒ b = 6Vậy nhà văn Anh Sechxpia mất năm 1616 Vậy nhà văn Anh Sechxpia mất năm 1616
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỨC ĐỘ
CHỦ ĐỀ
NB TH VD TỔNG
Tiết 19 Ngày soạn: 11/9/2010Ngày dạy: /09/2010 Ngày dạy: /09/2010
Tính chất chia hết của một tổng A. Mục tiêu cần đạt:
* Kiến thức:
HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu
* Kỹ năng:
Biết nhận ra một tổng hay một hiệu của hai hay nhiều số có chia hết hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng đó, biết sử dụng các kí hiệu chia hết hoặc không chia hết
* Thái độ:
Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng các tính chất chia hết nói trên.
B. Chuẩn bị GV: SGK, bảng phụ, bút dạ, phấn màu HS: SGK, bảng phụ, bút dạ. C. Hoạt động trên lớp I. ổn định lớp( 1ph) - Kiểm trs sĩ số: 6A: