Phân tích tình hình tài chính của công ty

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng tình hình tài chính của công ty cổ phần Tập đoàn Đại Phú Tài (Trang 55)

Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty sẽ cho thấy một cách sơ bộ về sự thay đổi biến động của việc sử dụng tài sản, nguồn vốn cũng như tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty.

Đánh giá khái quát bảng cân đối kế toán

Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh = Lợi nhuận

Vốn kinh doanh TSLN2007 = 48,560 = 0.1 486,573 TSLN2008 = 69,347 = 0.102 679,872 TSLN2009 = 92,534 = 0.109 848,094

Bảng 9: Bảng cân đối kế toán năm 2011 của tập đoàn Đại Phú Tài

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng Kế toán của công ty)

Theo số liệu của bảng cân đối kế toán tổng tài sản hay tổng nguồn vốn mà doanh nghiệp hiện nay đang quản lý và sử dụng là 848.094.000.000 VNĐ vào năm 2011. Với đặc thù là công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại nên nguồn vốn lưu động đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Mặc dù vốn lưu động không tăng nhiều nhưng doanh thu của công ty tăng đáng kể, điều này chứng tỏ công ty đã sử dụng tốt vốn lưu động. Tuy nhiên khách quan mà nói việc gia tăng này chưa phản ánh thực chất tình hình hoạt động kinh doanh của công ty mà cần phải đi sâu vào phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng được đề cập ở các phần tiếp sau:

Theo nguyên tắc của bảng cân đối kế toán, tổng giá trị tài sản bằng tổng nguồn vốn hay nói cách khác giá trị tổng tài sản tăng lên tỷ lệ thuận với giá trị nguồn vốn. Việc gia tăng này có thể do một số nguyên nhân như việc gia tăng

Tài sản 848,094 Nguồn vốn 848,094

I -Tài sản ngắn hạn 408,835 III - Nợ phải trả 538,464

Tiền 146,563 Vay ngắn hạn Ngân hàng 87,600

Phải thu 75,527 Vay dài hạn Ngân hàng 234,856

Hàng tồn kho 89,116 Phải nộp NSNN 34,721

TSLĐ khác 97,629 Phải trả người bán 171,702

Phải trả khác 9,585

II - Tài sản dài hạn 439,259 IV - Vốn chủ sở hữu 309,630

Nhà xưởng, cửa hàng 342,124 Vốn góp 192,425

Máy móc, thiết bị 68,412 Lợi nhuận 92,534

của các khoản nợ phải trả hay doanh nghiệp đưa thêm nguồn vốn chủ sở hữu vào sử dụng. Một số chỉ tiêu sau sẽ làm sáng tỏ:

2.2.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản trong năm 2011

Bảng 10: Bảng báo cáo tình hình tài sản của tập đoàn Đại Phú Tài năm 2011 ĐVT: Triệu đồng Năm 2011 Tỷ lệ (%) Tài sản 848,094 100.0 I -Tài sản ngắn hạn Tiền 146,563 17.3 Phải thu 75,527 8.9 Hàng tồn kho 89,116 10.5 TSLĐ khác 97,629 11.5 II - Tài sản dài hạn Nhà xưởng, cửa hàng 342,124 40.3 Máy móc, thiết bị 68,412 8.1 TSCĐ khác 28,723 3.4

(Nguồn: Phòng Kế toán của công ty)

* Nhận xét:

Nhìn vào bảng báo cáo trên ta thấy tài sản phân bố chủ yếu ở nhà xưởng, cửa hàng, đất đai với 342 124 triệu đồng tương ứng với 40.3% tổng tài sản. Điều này là dễ hiểu bởi Đại Phú Tài là một tập đoàn thương mại với hàng chuỗi các siêu thị, nhà xưởng ở khắp các tỉnh thành. Thứ hai, Đại Phú Tài còn là một công ty kinh doanh cả trong lĩnh vực bất động sản và xây dựng. Do vậy giá trị của nguồn tài sản này là rất lớn. Tiền mặt cũng chiếm một phần

không nhỏ với 146 563 triệu đồng tương ứng với 17.3% tổng tài sản. Vì là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ, siêu thị nên cầu về lượng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng để thanh toán là rất cao. Đó cũng là một điểm thường thấy ở các doanh nghiệp thương mại.

Mở đầu năm 2012 tình hình kinh doanh của công ty khá suôn sẻ, mặc

dù kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới nhưng công ty vẫn tăng trưởng đều và dự kiến năm 2012 sẽ là năm bội thu của Đại Phú Tài. Đánh giá kết cấu tài sản của công ty mới chỉ cho ta thấy một cái nhìn chung về tình hình tăng giảm tài sản và đánh giá tổng quát mức độ hợp lý trong kết cấu tài sản của công ty. Tuy nhiên, do đặc trưng của công ty có tính thời vụ cao nên việc tăng giảm tài sản có nhiều ảnh hưởng. Do đó, để đánh giá được kết cấu tài sản của công ty cần đặt chúng vào trong từng hoàn cảnh và việc sử dụng tài sản.

2.2.1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn

Bảng 11: Bảng cơ cấu nguồn vốn công ty năm 2011

ĐVT: Triệu đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2011 Tỷ lệ (%)

Nguồn vốn

III - Nợ phải trả 538,464 63.5

Vay ngắn hạn Ngân hàng 87,600 10.3

Vay dài hạn Ngân hàng 234,856 27.7

Phải nộp NSNN 34,721 4.1 Phải trả người bán 171,702 20.2 Phải trả khác 9,585 1.1 IV - Vốn chủ sở hữu 309,630 36.5 Vốn góp 192,425 22.7 Lợi nhuận 92,534 10.9 Quỹ dự trữ 24,671 2.9 Tổng 848,094 100.0

Nhận xét:

Cũng như đặc điểm của đa số các doanh nghiệp thương mại khác, công ty cổ phần tập đoàn Đại Phú Tài có vốn chủ sở hữu nhỏ hơn nợ phải trả. Nợ phải trả 538 464 triệu đồng chiếm 63.5%. Vốn chủ sở hữu là 309 630 triệu đồng chiếm 36.5%. Như vậy nợ phải trả gần gấp đôi so với vốn chủ sở hữu. Trong tổng nguồn vốn thì vốn góp và vay dài hạn ngân hàng chiếm đa số. Vốn lưu động của công ty chiếm một tỷ trọng khá lớn, điều này chứng minh được rằng vốn chủ yếu của Công ty là vốn lưu động. Với đặc thù là công ty thương mại nên nguồn vốn lưu động của công ty là rất lớn, đây cũng chính là cơ sở đem lại lợi nhuận cho công ty.

2.2.2 Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của công ty cổ phần Đại Phú Tài Phú Tài

(Số liệu lấy từ bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả kinh doanh tại thời điểm cuối năm 2011)

2.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí:

Tỷ suất Trị giá vốn hàng bán

giá vốn hàng bán =  100% = 69.81%

trên doanh thu thuần Doanh thu thuần

* Tỷ suất chi phí bán hàng

trên doanh thu thuần = DoanhthuthuÇn

hµng b¸n phÝ

Chi  100% = 23.37%

2.2.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh:

* Tỷ suất lợi nhuận gộp

trên doanh thu thuần = DoanhthuthuÇn

gép nhuËn Lîi

 100% = 29.08%

* Tỷ suất lợi nhuận trước

thuế trên doanh thu thuần = DoanhthuthuÇn

thuÕ tr-íc nhuËn Lîi

* Tỷ suất lợi nhuận sau thuế

trên doanh thu thuần = DoanhthuthuÇn

thuÕ sau nhuËn Lîi  100% = 4.11%

2.2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Doanh thu thuần

* Hiệu quả sử dụng vốn lưu động = = 5.51

Vốn lưu động bình quân Doanh thu thuần

* Hiệu quả sử dụng vốn cố định = = 5.13

Vốn cố định bình quân

* Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh = Doanh thu thuần

Vốn kinh doanh bình quân = 2.65

2.2.2.4 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp

+) Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:

* Khả năng thanh toán Tổng tài sản ngắn hạn

nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn

Hệ số này của công ty hiện nay là: 1.35. Như vậy hệ số = 1.35 >1 cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty là rất cao, doanh nghiệp có thể thanh toán các khoản nợ ngắn hạn ngay cả khi kinh doanh gặp khó khăn.

+) Khả năng thanh toán nhanh

* Hệ số khả năng Tài sản lưu động – Hàng tồn kho

thanh toán nhanh Nợ ngắn hạn

Hệ số này của công ty hiện nay là: 1.05. Hệ số này = 1.05 >1 chứng tỏ khả năng thanh toán nhanh của công ty cũng là rất tốt.

* Hệ số khả năng thanh toán Tổng Tài sản

tổng quát Tổng nợ phải trả

Hệ số này của công ty hiện nay là: 1.57 cho thấy doanh nghiệp thừa khả năng thanh toán và tình hình tài chính của doanh nghiệp là rất tốt, dồi dào về tài chính.

=

= =

2.2.2.5 Phân tích khả năng sinh lời:

* Tỷ suất lợi nhuận

doanh thu thuần =

Lợi nhuận sau thuế

Doanh thu thuần  100% = 4.11%

* Tỷ suất lợi nhuận vốn

chủ sở hữu =

Lợi nhuận sau thuế

Vốn chủ sở hữu bình quân  100% = 29,89% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Tỷ suất lợi nhuận vốn

cố định =

Lợi nhuận sau thuế

Vốn cố định bình quân  100% = 10.91%

Cuối cùng, theo nguồn báo cáo tài chính đã kiểm toán năm 2009, 2010, 2011 của công ty ta có bảng tổng hợp sau:

Bảng 12: Bảng các chỉ tiêu tài chính chủ yếu

Các chỉ tiêu 2009 2010 2011

1. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán (lần)

 Hệ số thanh toán ngắn hạn (TSLĐ/Nợ ngắn hạn)

 Hệ số thanh toán nhanh ((TSLĐ – Hàng tồn

kho)/Nợ ngắn hạn) 1,42 0,98 1,39 0,72 1,35 1,05

2. Chỉ tiêu về cơ cấu vốn (%)

 Hệ số nợ/Tổng tài sản  Hệ số nợ/Vốn chủ sở hữu 68,97% 222,3% 67,3% 197,45 % 63,49% 173,91 %

3. Chỉ tiêu về năng lực hoạt động (%)

 Vòng quay hàng tồn kho

 Doanh thu thuần/Tổng tài sản

10 151% 14 213,66 % 17 265,47 %

4. Chỉ tiêu về khả năng sinh lời (%)

 Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần

 Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế/Nguồn vốn chủ sở

hữu

 Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản

 Tỷ suất Lợi nhuận HĐSXKD/Doanh thu thuần

3,68% 19,42 % 9,98% 31,04 % 3,76% 24,56 % 10,2% 27,57 % 4,11% 29,89 % 10,91% 29,08 %

Bảng trên cho thấy các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty đạt mức cao, ở mức đảm bảo và khá ổn định qua các năm.

Chỉ tiêu cơ cấu vốn của công ty cũng ở mức cao, tài sản lưu động chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản. Mặt khác nợ phải trả chủ yếu là nợ ngắn hạn cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn. Hai yếu tố này tạo nên rủi ro tài chính tiềm ẩn đối với hoạt động của công ty. Vì vậy, huy động thêm vốn chủ sở hữu thông qua phát hành thêm cổ phiếu đã giúp công ty tái cơ cấu tài chính doanh nghiệp, nâng cao năng lực tài chính, đảm bảo duy trì tốc độ phát triển cao.

Thời gian tồn kho bình quân của công ty có giảm mạnh qua các năm và thấp hơn trung bình ngành. Điều này chứng tỏ công ty đã nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Các chỉ tiêu khả năng sinh lời của công ty là rất tốt so với các công ty cùng lĩnh vực kinh doanh. Doanh thu tăng đều qua các năm. Hiệu quả sử dụng nguồn vốn tốt.

Năm 2011 công ty đã tăng vốn điều lệ lên, mở rộng quy mô, làm cho cơ cấu tài chính an toàn, giảm tỷ lệ nợ. Đây sẽ là cơ sở để công ty phát huy những tiềm năng và triển vọng của mình trong thời gian tới.

Công ty cổ phần tập đoàn Đại Phú Tài là một trong những doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả trong thời gian cả thế giới đang phải chịu cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất trong gần 50 năm trở lại đây, trải qua nhiều biến động trong những năm qua, công ty vẫn tồn tại và phát triển không ngừng. Đến nay công ty đã khẳng định đựơc mình, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, vốn kinh doanh tăng dần theo các năm. Có được thành tựu hôm nay là nhờ vào sự phấn đấu nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty, nhờ sự năng động sáng tạo của Hội đồng quản trị và Ban giám đốc điều hành đã có biện pháp tích cực khắc phục khó khăn, đẩy mạnh kinh doanh, lấy lợi nhuận là mục tiêu phấn đấu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhận thấy công ty đã rất tích cực trong việc tìm biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên, như đã nêu trên, trong hoạt động kinh doanh của công ty còn một số hạn chế và tồn tại đòi hỏi công ty phải giải quyết để đảm bảo hoạt động kinh doanh đạt được hiệu quả cao hơn, không ngừng tăng lợi nhuận.

2.3 Những thành tựu và hạn chế của công ty

2.3.1 Những thành tựu đạt được

-Trong sự phát triển chung của công ty thì công tác kế toán nói riêng cũng phát triển rất mạnh, các phòng ban, đặc biệt là phòng kinh doanh luôn có sự phối hợp chặt chẽ với phòng kế toán đảm bảo cho công tác hạch toán kế toán được tiến hành nhịp nhàng, trôi chảy. Số liệu kế toán được phản ánh trung thực, rõ ràng, chính xác tình hình hiện có, biến động của từng tài sản hay nguồn vốn của công ty. Bên cạnh đó, công tác kế toán đã được cơ giới hoá và ứng dụng tin học một cách chuyên nghiệp.

-Trong quá trình phấn đấu và trưởng thành, công ty đã không ngừng đổi

mới toàn diện về dây chuyền công nghệ kinh doanh, cơ cấu tổ chức và quản lý kinh doanh. Việc đầu tư đổi mới TSCĐ của công ty đã làm cho doanh thu thuần, lợi nhuận, nộp ngân sách Nhà nước và thu nhập của cán bộ công nhân viên tăng đáng kể. Bằng cách đó, công ty đã tăng năng lực sở trường phân phối, sức cạnh tranh để hội nhập với sự phát triển chung của nền kinh tế trong khu vực, ngày càng mở rộng thị trường tiêu thụ hơn nữa.

-Trong quá trình kinh doanh, công ty có mối quan hệ tốt với ngân hàng

qua thời gian dài nên khả năng huy động vốn của công ty rất tốt.

2.3.2 Những hạn chế còn tồn tại

-Kết cấu tài chính của công ty hiện nay còn có sự bất hợp lý. Công ty sử

dụng nhiều vốn vay để phục vụ kinh doanh và xu hướng vay vốn có chiều hướng gia tăng. Tuy doanh thu của công ty năm 2011 tăng lên đáng kể nhưng điều đó không có nghĩa là sẽ không có những rủi ro tiềm tàng và hệ số nợ

càng lớn thì rủi ro càng tăng. Mặt khác, với một kết cấu tài chính không cân đối, hoạt động tài chính của Công ty cũng trở nên căng thẳng dẫn đến sự mất tự chủ trong kinh doanh. Bên cạnh đó, việc vay vốn Ngân hàng nhiều sẽ khiến chi phí về sử dụng vốn lớn và làm giảm lợi nhuận của Công ty, tăng rủi ro kinh doanh. Chi phí lãi vay cũng chính là nguyên nhân dẫn đến hệ số khả năng sinh lời thấp dù cho doanh thu thuần và lãi gộp có tăng mạnh đi nữa. Nếu các khoản nợ ngắn hạn đến hạn thì việc thanh toán của công ty ít nhiều sẽ gặp khó khăn vì lúc này một số khoản nợ ngắn hạn vẫn đang được sử dụng trong các mục đích dài hạn. Như vậy, công ty vẫn phải chịu rủi ro và cần phải sớm khắc phục.

- Công ty hiện nay chưa lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Đối với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh như Đại Phú Tài thì các nghiệp vụ kinh tế phát sinh rất nhiều, luồng tiền ra vào doanh nghiệp liên tục và rất lớn. Mặt khác báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp cho người sử dụng nhiều thông tin, là cơ sở để đánh giá khả năng của công ty trong việc tạo ra tiền và các nhu cầu của công ty trong việc sử dụng các luồng tiền đó. Chính vì lẽ đó trong hệ thống báo cáo tài chính của công ty cần có báo cáo lưu chuyển tiền tệ để công khai về sự vận động của tiền, cụ thể là cần thể hiện được lượng

CHƢƠNG III

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP

ĐOÀN ĐẠI PHÚ TÀI

3.1 Mục tiêu và chiến lƣợc phát triển kinh doanh của công ty trong những năm tới những năm tới

Sứ mệnh:

Công ty cổ phần tập đoàn Đại Phú Tài với tư cách là tập đoàn phân phối, hậu cần và tiếp thị hàng đầu Việt Nam, cam kết hoạt động chuyên nghiệp và quốc tế hoá trong công việc, uy tín và tin cậy trong cách thức, thân thiện, cởi mở và trung thực trong hành vi để luôn tiên phong trong lĩnh vực

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng tình hình tài chính của công ty cổ phần Tập đoàn Đại Phú Tài (Trang 55)