Một số lý thuyết về tổ chức lao động

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức lao động tại bưu điện huyện yên lập, tỉnh phú thọ luận văn ths (Trang 29)

1.2.2.1. Lý thuyết quản lý theo khoa học của W. Taylor

Theo Taylor, công việc dù đơn giản đến đâu cũng phải có một phƣơng pháp làm việc khoa học. Taylor quan niệm quản lý là biết chính xác điều bạn muốn ngƣời khác làm và sau đó hiểu đƣợc rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất.

Cũng theo ông, trƣớc hết cần cải tạo các quan hệ quản lý. Quan hệ quản lý giữa chủ và thợ luôn luôn mâu thuẫn gay gắt và xảy ra xung đột. Nguyên nhân của mâu thuẫn giữa chủ và thợ gồm có: thái độ hờ hững thiếu trách nhiệm từ cả hai phía chủ và thợ – ngƣời quản lý và bị quản lý; nguyên nhân mâu thuẫn về lợi ích giữa ngƣời công nhân và ông chủ. Taylor đƣa ra phƣơng pháp giải quyết mâu thuẫn là: Thay đổi thái độ, tinh thần trách nhiệm của cả ngƣời chủ và ngƣời thợ, đồng thời phải thỏa mãn về lợi ích cho cả hai bên.

Vê Tổ chức lao động khoa học, theo Taylor bao gồm các nội dung:

i) Tiêu chuẩn hóa công việc:

Tiêu chuẩn hóa công việc là cách thức phân chia công việc thành các công đoạn nhỏ hơn nhằm mục đích địch mức lao động hợp lý về khối lƣợng công việc và thời gian tiến tới trả lƣơng theo sản phẩm.

* Phân chia công việc thành các công đoạn nhỏ * Định mức lao động hợp lý: khối lƣợng và thời gian * Trả lƣơng theo sản phẩm

ii) Chuyên môn hóa lao động:

* Đối với ngƣời lao động: cần đƣợc đào tạo sâu về chuyên môn. Trong đó, ông nhấn mạnh tới việc cần phải tìm ra ngƣời công nhân giỏi nhất, lấy đó làm căn cứ để định mức lao động và để làm gƣơng cho những công nhân khác học tập.

iii) Sản xuất theo dây chuyền:

Đây là phƣơng thức sản xuất đƣợc Taylor áp dụng triệt để và máy móc trong quản lý nhằm tăng năng suất lao động, tạo sự thành thạo về công việc cho ngƣời công nhân. Tuy nhiên, nhƣợc điểm của nó là gây ra sự ngƣng trệ của toàn bộ dây chuyền sản xuất nếu nhƣ có một bộ phận xảy ra lỗi, dẫn đến giảm năng suất lao động. Và một hệ quả tiêu cực của sản xuất theo dây chuyền là gây hậu quả về tâm lý cho ngƣời lao động do phải làm một công việc cứng nhắc, lặp đi lặp lại trong thời gian dài.

iv) Quan niệm “con người kinh tế”:

Taylor chịu ảnh hƣởng của chủ nghĩa thực dụng Mỹ thời bấy giờ. Ông có quan niệm phiếm diện về bản chất con ngƣời. Ông cho rằng con ngƣời làm việc chỉ vì mục đích lợi ích kinh tế nên thƣờng lƣời biếng, trốn việc và thích làm việc theo kiểu ngƣời lính. Do vậy cần cho họ vào khuân phép của kỷ luật và thúc ép họ làm việc bằng cơ chế thƣởng phạt. Và ông đƣa ra cơ chế thƣởng phạt theo kiểu “cây gậy và củ cà rốt”. “Cây gậy” là hình phạt nếu công nhân vi phạm kỷ luật và “củ cà rốt” là hình thức khen thƣởng đối với công nhân hoàn thành tốt công việc và để khuyến khích công nhân làm việc tốt hơn nữa. Theo ông, khi thƣởng thì phải hậu để công nhân có động lực làm việc và phạt thì phải nặng để răn đe và khiến họ không dám vi phạm.Tuy nhiên, ông mới chỉ nhìn thấy và làm thỏa mãn một phần nhu cầu của ngƣời công nhân. Đó là nhu cầu về sinh lý – nhu cầu thấp nhất của một con ngƣời nói chung và ngƣời công nhân nói riêng. Mà không nhìn thấy những nhu cầu cao hơn và sự tác động của nó đến ngƣời công nhân (nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu đƣợc tôn trọng và nhu cầu đƣợc khẳng định mình). Điều này đã đƣợc chỉ rõ trong tháp nhu cầu của Maslow:

Đánh giá thuyết quản lý theo khoa học của Taylor:

Ưu điểm:

- Thuyết quản lý theo khoa học của Taylor là một luồng ánh sáng mới, một cuộc cách mạng tinh thần vĩ đại trong bối cảnh lịch sử cuộc cách mạng công nghiệp

ngƣời công nhân lệ thuộc trở thành nô lệ của máy móc và cách thức quản lý coi công nhân nhƣ những “con cừu” và ông chủ chỉ cần ngƣời công nhân có “sức khỏe và sự ngu dốt của một con bò mộng”.

- Tƣ tƣởng cải tạo các quan hệ quản lý ông đƣa ra xuất phát từ mục đích cải tạo quan hệ quản lý, quan hệ giữa chủ và thợ, giải quyết mâu thuẫn này nhằm đạt đến hiệu quả tăng năng suất lao động.

- Tƣ tƣởng quản lý “chuyên môn hóa” và “tiêu chuẩn hóa” Taylor đƣa ra nhằm mục đích tăng năng suất lao động.

- Với thuyết quản lý theo khoa học của Taylor thì lần đầu tiên quản lý đƣợc trình bày một cách khoa học và có hệ thống.

Hạn chế:

- Thiếu dân chủ

- Việc sản xuất theo dây chuyền với công việc lặp đi lặp lại trong thời gian dài gây tâm lý nhàm chán cho ngƣời công nhân cùng các vấn đề về tâm lý cho họ.

- Quan điểm quản lý của Taylor cho thấy sự hiểu biết phiến diện về bản chất của con ngƣời nói chung và ngƣời công nhân nói riêng.

- Việc quá đề cao và áp dụng quy chế thƣởng phạt theo kiểu “cây gậy và củ cà rốt” trong nhiều trƣờng hợp không phát huy đƣợc hiệu quả và có thể gây ra phản ứng tiêu cực từ phía ngƣời công nhân.Tuy nhiên, đây là hạn chế mang tính lịch sử do yếu tố về thời gian và trình độ phát triển của xã hội đem lại và nếu xét trong hoàn cảnh lịch sử thời đại ông sống thì thuyết quản lý theo khoa học của Taylor nhƣ một luồng ánh sáng mới rọi vào sự bế tắc, mâu thuẫn và bất cập trong cách thức quản lý thời kỳ đó.

1.2.2.2. Lý thuyết X, Y, Z

Tƣơng ứng với 3 quan niệm về con ngƣời, có 3 mô hình quản lý con ngƣời:

Thuyết X Thuyết Y Thuyết Z

Cách nhìn nhận, đánh giá về con người

- Con ngƣời về bản chất là không muốn làm việc.

- Cái mà họ làm không quan trọng bằng cái mà họ kiếm

- Con ngƣời muốn cảm thấy mình có ích và quan trọng, muốn chia sẻ trách nhiệm và muốn tự

- Ngƣời lao động sung sƣớng là chìa khoá dẫn tới năng suất lao động cao. - Sự tin tƣởng, sự tế nhị

- Rất ít ngƣời muốn làm một công việc đòi hỏi tính sáng tạo, tự quản, sáng kiến hoặc tự kiểm tra

- Con ngƣời muốn tham gia vào công việc chung. - Con ngƣời có những khả năng tiềm ẩn cần đƣợc khai thác

chặt chẽ trong tập thể, là các yếu tố dẫn đên sự thành công của ngƣời quản trị.

Phương pháp quản lý

- Ngƣời quản lý cần kiểm tra, giám sát chặt chẽ ngƣời lao động.

- Phân chia công việc thành những phần nhỏ dễ làm, dễ thực hiện, lặp đi lặp lại nhiều lần các thao tác,

- Áp dụng hệ thống trật tự rõ ràng và một chế độ khen thƣởng hoặc trừng phạt nghiêm ngặt.

- Phải để cho cấp dƣới thực hiện một số quyền tự chủ nhất định và tự kiểm soát cá nhân trong quá trình làm việc. - Có quan hệ hiểu biết và thông cảm lẫn nhau giữa cấp trên và cấp dƣới

- Ngƣời quản lý quan tâm và lo lắng cho nhân viên của mình nhƣ cha mẹ lo lắng cho con cái.

- Tạo điều kiện để cho họ học hành, phân chia quyền lợi thích đáng, công bằng, thăng tiến cho cấp dƣới khi có điều kiện.

Tác động tới nhân viên

- Làm cho ngƣời lao động luôn cảm thấy sợ hãi và lo lắng. - Chấp nhận cả những việc nặng nhọc và vất vả, đơn điệu, miễn là họ đƣợc trả công xứng đáng - Lạm dụng sức khoẻ, tổn hại thể lực và thiếu tính sáng tạo. - Tự cảm thấy mình có ích và quan trọng, có vai trò nhất định trong tập thể do đó họ càng có trách nhiệm. - Tự nguyện tự giác làm việc, tận dụng, khai thác tiềm năng của mình

- Tin tƣởng, trung thành và dồn hết tâm lực vào công việc. - Đôi khi ỷ lại, thụ động và trông chờ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức lao động tại bưu điện huyện yên lập, tỉnh phú thọ luận văn ths (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)