Nên kết thúc chủ đề khi:

Một phần của tài liệu giáo án giáo dục mầm mon (Trang 58)

+ Một vài trẻ đã hết hứng thú, số trẻ cong lại không tích cực. + Giáo viên đã đạt được mục tiêu của chương trình

+ Nguồn để trẻ khám phá về chủ đề thực tế đã hết. - Cách tiến hành

+ Giáo viên không nên kết thúc chủ đề một cách lặng lẽ mà phải chọn đỉnh điểm, VD: tổ chức trưng bày sản phẩm. Đây là dịp để trẻ có cơ hội thể hiện nhừng gì mình biết với những người khác.

Trẻ được mọi người lắng nghe, thừa nhận, từ đó làm tăng cảm xúc tự hào, phấn khởi, hài lòng và tự tin hơn vào bản thân.

+ Trướ khi tiến hành chủ đề, giáo viên nên cùng trẻ bàn bach kế hoạch: trung bày những sp gì? ở đâu? Mời ai dự? trẻ làm gì, nói gì, tặng gì cho bố mẹ, khách mời? Cô tạo cho trẻ niềm vui, sự phấn chấn trong suốt quá trình chuẩn bị và làm cho buổi kết thúc chủ đề trở nên có ý nghĩa, gây ấn tượng sâu đậm trong lòng đứa trẻ.VD:

/Đầu triên cô trò chuyện ngắn gọn với trẻ về những gì trẻ đã làm, đã học trong thời gian khám phá chủ đề dưới các hình thức khác nhau, kết hợp diễn văn nghệ, đọc thơ, chơi trò chơi ….

/Trẻ mời mọi người tham quan sản phẩm do trẻ tạo ra. /Tặng quà cho khách

/kết thúc, cô đánh giá kết quả hoạt động của trẻ, sau đó cô có thể gợi ý một chủ đề mới hoặc kích thích trẻ tự đưa ra chủ đề.

Kết thúc chủ đề không phải là chấm dứt hoàn toàn mà giáo viên nên tạo ra những hoạt động nối tiếp chủ đề sắp kết thúc với chủ đề mới.

c. Giai đoạn 3: Đánh giá việc thực hiện chủ đề:

Một phần của tài liệu giáo án giáo dục mầm mon (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w