Kinh nghiệm về xuất khẩu lao động của một số doanh nghiệp ở một số

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động tại công ty đào tạo và cung ứng nhân lực haui (Trang 25)

2.2 Cơ sở thực tiễn

2.2.1 Kinh nghim v xut khu lao động ca mt s doanh nghip mt s nước trên thế gii trên thế gii

2.2.1.1 Kinh nghiệm về xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động

ở Philippines

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 18 trong khu vực về xuất khẩu lao động. Thống kê cho thấy Philippins hiện đang là nước dẫn đầu về xuất khẩu lao động. Doanh nghiệp XKLĐ tại Philippines rất được coi trọng bởi ởđất nước Philippines xem xuất khẩu lao động là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, có nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế. Họ xem mình như những “Công ty toàn cầu” về cho thuê, cho mướn lao động. Theo đó luôn nỗ lực xây dựng một “Kế

hoạch kinh doanh” phù hợp với mục đích chính trị và kinh tế của mình. Mục tiêu tạo việc làm của các DNXKLĐ được xây dựng trong chiến lược kinh tế xã hội thường niên và chiến lược đào tạo nhân công có trình độ cao của đất nước.

Hiện nay, DNXKLĐở Philippines có hơn 5 triệu lao động đang sống và làm việc trên gần 100 quốc gia và vùng lãnh thổ. Bình quân mỗi năm có gần 1 triệu người Philippines ra nước ngoài làm việc. Trong số đó các lao động ra nước ngoài làm việc có gần 85% là thanh niên bắt đầu tham gia vào lực lượng lao động vì vậy đã tiết kiệm cho đất nước hàng tỷ USD đầu tư giải quyết việc làm, ngoài ra số tiền lao động hàng năm gửi về cho đất nước chiếm hơn 12% GDP (năm 2008 là 19 tỷ USD) vàn sự kiến sẽ lên tới 100 tỷ USD vào năm 2020, gấp 5 lần vốn đầu tư từ nước ngoài và bằng 25% nguồn thu xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ, là lượng ngoại tệđáng kểđể phát triển kinh tếđất nước.

Các DNXKLĐ ở Philippines khuyến khích xuất khẩu lao động hợp pháp, có thời hạn đồng thời hạn chế tối đa việc người lao động đi làm việc ở nước ngoài bất hợp pháp. Chính phủ Philippines đã ban hành Đạo luật về lao động di cư và người Philippines ở

nước ngoài (1995). Phê chuẩn công ước quốc tế về bảo vệ quyền lợi của người lao động và di cư và đồng thời đã ký kết được 60 văn bản thỏa thuận và hiệp định lao động với 50 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Ở Philippines xuất khẩu lao động do nhà nước quản lý thống nhất thông qua Cục Việc làm ngoài nước thuộc Bộ lao động và Việc làm, việc tuyển dụng và đưa lao động ra nước ngoài làm việc được cả các cơ quan nhà nước và các tổ chức tư nhân đảm trách. Người lao động muốn đi xuất khẩu lao động phải được một trong các tổ chức này tuyển mộ hoặc phải có hợp đồng lao động cá nhân và được Cục Việc làm ngoài nước công nhận phù hợp với bản thân mình và lợi ích quốc gia. DNXKLĐ Philippines chỉ chấp nhận cho lao động của mình đến làm việc ở các nước có Luật Bảo vệ quyền lợi của người lao động nước ngoài.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 19

đào tạo và không được thu lệ phí của người lao động nhằm nâng cao chất lượng lao

động xuất khẩu. Các trung tâm đào tạo lớn thuộc Cục quản lý lao động và việc làm

được thành lập nhằm đào tạo lại, bổ túc ngoại ngữ, kiến thức pháp luật cho người lao

động. Nhà nước cho phép các doanh nghiệp, các trung tâm đào tạo liên kết với nước ngoài, nhất là nước tiếp nhận lao động để đào tạo người lao động. Có thể nói đào tạo giáo dục định hướng là nhân tố cơ bản làm cho xuất khẩu lao động của Philippines trong nhiều năm qua đã đạt được kết quả cao nhất so với các nước trong khu vực.

Mặc dù đã giao quyền tự chủ và trách nhiệm tuyển mộ lao động cho các doanh nghiệp lao động nhưng Chính Phủ vẫn duy trì vai trò quản lý và kiểm soát nhằm bảo vệ người lao động khi làm việc tại nước ngoài. Hiện nay DNXKLĐ tại Philippines có hơn 80 văn phòng đại diện tại các nước, đứng đầu là ủy viên lao

động ngoài ra người lao động còn được trợ giúp bởi các tổ chức Chính phủ và Phi chính phủ khác như: Cục phúc lợi lao động di cư, Ban phát triển việc làm ngoài nước, Văn phòng dịch vụ việc làm, Tổ chức Chữ Thập Đỏ, các hiệp hội xuất khẩu lao động, Ban bảo trợ xã hội và bảo vệ người lao động ở nước ngoài với 27 chi nhánh làm việc tại 30 nước, chịu trách nhiệm giải quyết mọi liên quan đến người lao động. Ngoài ra còn có Bộ ngoại giao, Văn phòng nhập cư, các tổ chức nghiệp

đoàn cùng hỗ trợ người lao động. Lao động xuất khẩu được quản lý theo hệ thống thông tin dữ liệu tại đại sứ quán Philippines ở mỗi nước để nắm bắt đầy đủ các thông tin liên quan đến người lao động nhằm hỗ trợ kịp thời khi cần thiết, được văn phòng hải ngoại bao gồm đầy đủ các đại diện của tất cả các cơ quan liên quan giúp

đỡ người lao động trong các lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh, dịch vụ tư vấn miễn phí, thủ tục hành chính, thủ tục chuyển tiền về nước.

Lao động sau khi hoàn thành hợp đồng về nước không những được DNXKLĐ

quan tâm mà cũng được Nhà nước quan tâm một cách thỏa đáng bằng nhiều chính sách khác nhau như: Người lao động được câp giấy chứng nhận “Batik Manggagawa” đểđảm bảo chính sách ưu đãi thuế và tài chính, chính sách ưu đãi đất đai cho các cơ sở sản xuất kinh doanh do người lao động lập, chính sách chỗ ở, chính sách giáo dục và đào tạo lại cho gia đình và bản thân người lao động.

2.2.1.2 Kinh nghiệm về xuất khẩu lao động của doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 20 So với các nước trong khu vực, DNXKLĐ ở Indonesia có nhiều tiềm năng về

xuất khẩu lao động. Ngày nay, xuất khẩu lao động trở thành một ngành công nghiệp có một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước.

Xuất khẩu lao động được Chính phủ quan tâm từ cuối thập niên 70 khi mà số lao

động làm việc ở nước ngoài lên tới hơn 400 ngàn người, tuy vậy cho đến nay các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động này chỉ dừng lại ở cấp Bộ và Nghịđịnh Chính phủ, cộng với hệ thống tổ chức và quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động yếu kém đang

ảnh hưởng không nhỏđến hiệu quả của xuất khẩu lao động mang lại.

Chính phủ quản lý và chỉ đạo chương trình xuất khẩu lao động của các DNXKLĐ thông qua Bộ nhân lực với hệ thống cơ quan đại diện trong và ngoài nước nhằm xúc tiến thị trường giúp người lao động tìm kiếm việc làm phù hợp, và quản lý người lao động khi làm việc ở nước ngoài. Để đảm bảo quyền lợi cho người lao động Chính phủ ban hành nghịđịnh PER – 02/MEN năm 1994 quy định các thủ tục về tổ

chức, điều kiện, quy trình tuyển mộ, đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài cũng như

các vấn đề pháp lý và giải quyết tranh chấp. Ngoài ra chính phủ còn giúp các DNXKLĐ xây dựng kế hoạch xuất khẩu lao động nhằm mục tiêu giảm dần lao động phổ thông, tăng lao động có tay nghề, hạn chế lao động bất hợp pháp phấn đấu duy trì số lao động làm việc ở nước ngoài thường xuyên khoảng 5 triệu lao động với số ngoại tệ chuyển về nước hàng năm gần 7 tỷ USD. Người lao động muốn đi làm việc ở nước ngoài hợp pháp thông qua DNXKLĐ phải trực tiếp liên hệ với văn phòng cơ quan lao

động Idonesia PJTKL, đây là cơ quan duy nhất có chức năng xuất khẩu lao động, cơ

quan này sau khi liên hệ với nước nhập cư và có được giấy phép tiếp nhận lao động sẽ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ký hợp đồng với người lao động. Sau đó, người lao động phải đăng ký với văn phòng AKAN thuộc Bộ Nhân Lực để được huấn luyện kỹ năng nghề nghiệp, ngoại ngữ và kiểm tra tay nghề khi kết thúc khóa học. Chính vì thủ tục hành chính phức tạp, lệ phí cao, thời gian chờ đợi lâu, và điều khiện đòi hỏi cao cộng với chính sách không đồng bộ, tệ quan liêu của bộ máy xuất khẩu lao động đã đẩy người lao động đến với những văn phòng tuyển mộ lao động bất hợp pháp có mặt mọi nơi trên đất nước Indonesia và chấp nhận ra nước ngoài làm việc bất hợp pháp gây rất nhiều khó khăn cho công tác quản lý và bảo vệ quyền lợi của người lao động khi ở nước ngoài. Thống kê cho thấy cứ 1 người đi xuất khẩu lao động hợp pháp thì có 1 người đi ra nước ngoài lao động bất hợp pháp và số tiền họ gửi về cho đất nước tương đương nhau, nhưng rủi ro và khó

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 21 khăn của lao động bất hợp pháp thì gấp bội. Lao động đi làm việc bất hợp pháp tại nước ngoài bằng nhiều con đường như: Hành hương, du lịch, thăm thân, vượt biên, giấy tờ giả, ở lại khi hết hạn hợp đồng.

Lao động Indonesia tham gia xuất khẩu lao động có độ tuổi từ 15 đến 40 với trình độ học vấn thấp, kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp hạn chế họ chấp nhận công việc nặng nhọc, nguy hiểm với đồng lương rẻ mạt, thời gian làm việc dài. Indonesia là nước hồi giáo duy nhất có nữ tham gia xuất khẩu lao động với số lượng ngày càng tăng đặc biệt ở các nước Trung Đông. Thị trường xuất khẩu lao động chính là Malaysia, Ả rập Xê út, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông.

Việc bảo vệ quyền lợi lao động khi làm việc ở nước ngoài chưa được chính phủ

quan tâm đúng mức, các văn phòng đại diện ở nước ngoài hoạt động không hiệu quả, người lao động chỉ còn cách tự bảo vệ lẫn nhau hoặc nhờ sự giúp đỡ của các hiệp hội lao động, các tổ chức xã hội dân sự, các tổ chức tôn giáo mỗi khi có khó khăn.

2.2.1.3 Kinh nghiệm xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở Ấn Độ

Ấn Độ là nước có truyền thống lâu đời về xuất khẩu lao động kỹ thuật cao lẫn lao

động phổ thông. Các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ởẤn Độđã đưa hơn 20 triệu người Ấn Độ sống ở nước ngoài, phần lớn di cư bởi lý do kinh tế, trong đó lao động có nghề và chuyên gia chiếm khoảng 20%, tiền kiều hối chuyển về nước đạt khoảng 97 tỷ

USD, tính trung bình đạt từ 1,5-2% từ những năm 1990. Thị trường xuất khẩu lao

động chủ yếu của Ấn Độ là các nước vùng Vịnh và Trung Đông, tiếp theo là các nước thuộc Tổ chức hợp tác và Phát triển kinh tế và các nước Đông Nam Á. Trong những năm gần đây, tỷ lệ lao động xuất khẩu có nghềđã tăng lên đáng kể.

Luật Di trú năm 1983 của Ấn Độ ra đời, giao cho Bộ Lao động quản lý các hoạt

động liên quan đến XKLĐ, chuyên gia và vấn đề cư trú. Luật này đã điều chỉnh việc lao động Ấn Độ đi làm việc ở nước ngoài trên cơ sở hợp đồng lao động, nhằm bảo vệ

quyền lợi và phúc lợi của người lao động. Luật này quy định các tổ chức hoặc cá nhân thực hiện dịch vụ tuyển chọn lao động đi làm việc ở nước ngoài đều phải có giấy phép do Bộ Lao động cấp. Luật này còn quy định các chế tài xử phạt khi vi phạm. Cơ quan có thẩm quyền có thể tịch thu một phần hoặc toàn bộ số tiền ký quỹ của các DNXKLĐ, tổ chức và cá nhân làm nhiệm vụ cung ứng lao động xuất khẩu và cấm đưa lao động sang một nước khác khi cần thiết.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22

2.2.1.4 Kinh nghiệm xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở

Hàn Quốc

- Về cơ chế tổ chức xuất khẩu lao động, theo Luật “ Đẩy mạnh công tác xây dựng

ở nước ngoài”, công dân Hàn Quốc được phép ra nước ngoài làm việc sau khi được Bộ

Lao động Hàn Quốc cho phép.

Chính phủ quản lý các doanh nghiệp xuất khẩu lao động tham gia chương trình xuất khẩu lao động thông qua Văn phòng An ninh làm thuê và quản lý quá trình tuyển dụng, sắp xếp việc làm ngoài nước thông qua tổ hợp phát triển ở nước ngoài. Văn phòng An ninh làm thuê chịu trách nhiệm chủ yếu về lập kế hoạch, điều hành và giám sát tất cả các vấn đề có liên quan đến việc bảo vệ an ninh làm thuê; Tổ hợp phát triển ở nước ngoài là một công ty Nhà nước, thực hiện các nhiệm vụ về thị trường lao động ngoài nước, tuyển chọn lao động xuất khẩu thông qua phỏng vấn và kiểm tra tay nghề, hồ sơ lý lịch, sức khoẻ, giáo dục cho người lao động về pháp luật, văn hoá, các kiến thức về nước sở tại, … trước khi đi xuất khẩu lao động, mua vé và bố

trí các chuyến bay cho lao động xuất khẩu (Sơđồ 2.1).

Sơđồ 2.1. Quy trình xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp ở Hàn Quốc

Chủ sử dụng lao động nước ngoài

Các công ty XKLĐ

- Kiểm tra sức khỏe - Kiểm tra tay nghề - Phỏng vấn

Tuyển chọn Nguồn tuyển - Người tự có của công ty - Quảng cáo

- Do bộ lao động cung cấp

Danh sách lao động được tuyển chọn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23

Nguồn: Bùi Sỹ Tuấn, 2012 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về chính sách phát triển thị trường, nguồn nhân lực xuất khẩu lao động của các DNXKLĐ. Các DNXKLĐ ởđây đều thực dựa trên các chính sách của Nhà nước, cụ

thể: (1) Phát triển thị trường và đẩy mạnh việc làm. Lao động xuất khẩu Hàn Quốc ra nước ngoài làm việc dưới nhiều hình thức khác nhau, trong đó theo hình thức thực hiện các công trình nhận thầu ở nước ngoài là nhiều nhất. Các DNXKLĐ duy trì nguồn lực xuất khẩu thông qua các chương trình của Nhà nước đẩy mạnh các hoạt

động của các công ty xây dựng Hàn Quốc nhận thầu ở nước ngoài. Mọi công dân muốn đi làm việc ở nước ngoài phải đăng ký tại cơ quan lao động ởđịa phương. Việc tuyển mộ phải thông báo công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng. (2) Đào tạo nghề cho lao động xuất khẩu. Công tác đào tạo nghề cho lao động xuất khẩu được chính phủ quan tâm đặc biệt. Các doanh nghiệp xuất khẩu lao động phải tuân theo quy

định của Chính phủ về các nghề cần đào tạo và các quy định tuyển chọn lao động đối với một số nghề cấm hoặc hạn chế do thiếu hụt lao động trong nước. Sau đó yêu cầu các công ty thắng thầu phải thuê lao động đã qua đào tạo nghề. Các chủ sử dụng nước ngoài chỉ được phép tuyển trực tiếp tối đa 10% số lao động họ có nhu cầu, phải thực hiện thông qua Đại sứ quán Hàn Quốc và Bộ Lao động Hàn Quốc cho phép, 90% còn lại phải được tuyển dụng qua Tổ hợp phát triển ở nước ngoài (KODOCO) hoặc các công ty tư nhân có giấy phép hoạt động xuất khẩu lao động.

Các tổ chức cung ứng dịch vụ xuất khẩu lao động của Hàn Quốc đặc biệt quan tâm đến việc tuyển chọn, đào tạo – giáo dục định hướng và quản lý lao động xuất khẩu

đang làm việc ở nước ngoài.

Thường các doanh nghiệp XKLĐ tổ chức tuyển mộ lao động trước khi tiến hành tuyển chọn. Thông tin tuyển chọn được công khai trên nhiều phương tiện thông tin đại chúng kịp thời với các nội dung rất rõ ràng và đầy đủ. Điều này giúp các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động tại công ty đào tạo và cung ứng nhân lực haui (Trang 25)