Lĩnh vực Tổng mức đầu tư (trđ)
Vốn đã thanh
toán Khối lượng đã thực hiện Còn nợ đọng XDCB
Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%)
I. Nông nghiệp, thuỷ lợi 41.383 29.764 4,40 38.903 5,41 9.586 22,54
II. Giao thông 140.635 98.830 14,60 118.477 16,49 19.647 46,20
III. Y tế, Văn hóa, Giáo dục 964.348 531.469 78,53 542.282 75,46 11.015 25,90
IV. Sự nghiệp khác 19.243 16.694 2,47 18.971 2,64 2.277 5,35
Tổng cộng 1.165.609 676.757 100 718.633 100 42.525 100
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 72 Bảng 4.13 cho thấy, tổng mức đầu tư của tất cả các lĩnh vực là 1.165.609 triệu đồng, số tiền đã thanh toán cho đơn vị thi công là 676.757 triệu đồng. Số tiền còn nợđơn vị thi công là 41.876 triệu đồng. Trong đó tỷ lệ nợ các công trình trong lĩnh giao thông cao nhất là 46,20%; tiếp đó là tỷ lệ nợ các dự án thuộc lĩnh vực văn hóa, y tế, giáo dục (25,9%); lĩnh vực nông nghiệp, thủy lợi (22,54%) và sự nghiệp khác (5,35%). Số liệu thanh toán cho từng công trình cụ thể theo Phụ lục số 2.
4.1.4.3 Tình hình quyết toán vốn đầu tư XDCB
Công tác quyết toán vốn đầu tư dự án là khâu rất quan trọng trong quá trình đầu tư và là yêu cầu bắt buộc đối với các chủ đầu tư. Việc quyết toán vốn để xác định chính xác toàn bộ chi phí hợp pháp đã thực hiện, qua đó đánh giá kết quả quá trình đầu tư, xác định năng lực sản xuất, giá trị tài sản mới tăng thêm do đầu tư mang lại. Việc làm này cũng giúp các cơ quan chức năng có kế hoạch huy động, sử dụng kịp thời phát huy hiệu quả của dự án, rút kinh nghiệm, hoàn thiện thể chế chính sách, nâng cao hiệu quả quản lý vốn.
Về công tác thẩm tra, phê duyệt quyết toán công trình: Thực hiện theo các quy định của thông tư 33/2007/TT-BTC; Thông tư số 19/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước và thông tư số 98/2007/TT-BTC của Bộ tài chính về sửa đổi, bổ sung một số điểm của thông tư số 33/2007/TT-BTC và vẫn còn nhiều khó khăn cần tháo gỡ. Ngoài ra theo quy định của thông tư số 73/2007/TT-BTC của Bộ Tài chính và quyết định của UBND tỉnh đối với các dự án được phân cấp cho UBND cấp huyện, cấp xã quyết định đầu tư. Do vậy, công tác lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư XDCB dự án công trình hoàn thành thuộc nguồn vốn NSNN của tỉnh Hưng Yên đã có nhiều tiến bộ, đạt kết quả hơn cả về số lượng và chất lượng cụ thể thông qua bảng số liệu như sau:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 73
Bảng 4.14 Tình hình quyết toán các công trình giai đoạn 2011- 2013
Lĩnh vực 2011 2012 2013 Tốc độ tăng trưởng (%) 12/11 13/12 BQ
I. Tổng số công trình (C.Trình) 51 50 40 -1,96 -20,00 -10,98
1. Lĩnh vực Nông nghiệp -Thuỷ lợi 8 18 7 125,00 -61,11 31,94
2. Lĩnh vực Giao thông 21 7 18 -66,67 157,14 45,24
3. Lĩnh vực Y tế-Văn hóa-Giáo
dục 16 19 5 18,75 -73,68 -27,47
4. Lĩnh vực khác 6 6 10 0,00 66,67 33,33
II. Tổng mức đầu tư (triệu đồng) 564,586 2.798,539 502,528 395,68 -82,04 156,82
1. Lĩnh vực Nông nghiệp - Thuỷ
lợi 176,321 296,546 191,547 68,19 -35,41 16,39
2. Lĩnh vực Giao thông 112,217 1.553,828 112,902 1284,66 -92,73 595,96 3. Lĩnh vực Y tế -Văn hóa -Giáo
dục 207,733 906,609 166,189 336,43 -81,67 127,38
4. Lĩnh vực khác 68,315 41,556 31,890 -39,17 -23,26 -31,22
Nguồn: Phòng Quy hoạch tổng hợp – Sở Kế hoạch và Đầu tư Hưng Yên
Bảng 4.14 cho thấy các công trình và giá trị các công trình, dự án lập báo cáo quyết toán đúng hạn ở Hưng Yên có xu hướng giảm trong giai đoạn 2011 đến 2013. Trong năm 2011 tỉnh Hưng Yên có tổng cộng 51 công trình được quyết toán, năm 2012 là 50 công trình và năm 2013 là 40 công trình.. Tổng mức đầu tư của các công trình được quyết toán cũng tăng dần qua các năm. Năm 2011 là 564,586 triệu đồng, năm 2012 tăng lên 2.798,539 triệu đồng (tăng 395,68% so với năm 2011), đến năm 2013 mức vốn đầu tư của các công trình được quyết toán giảm còn 502,528 triệu đồng (giảm 82,04% so với năm 2012), tốc độ tăng bình quân là 156,82%. Trong năm 2013 sự nghiệp Nông nghiệp - Thuỷ lợi có tổng số vốn được quyết toán lớn nhất là 191,547 triệu đồng; tiếp đó là sự nghiệp Y tế -Văn hóa -Giáo dục với 166,189 triệu đồng và sự nghiệp Giao thông là 112,902 triệu đồng. Nhìn chung, số công trình lập báo cáo quyết toán đúng hạn chưa cao. Về chất lượng hồ sơ báo cáo quyết toán của các chủđầu tưđảm bảo cho công tác thẩm tra theo đúng quy định tại Thông tư số 33/2007/TT - BTC ngày 09/4/2007 và Thông tư số 19/2011/TT - BTC ngày 14/2/2011 của Bộ Tài Chính.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 74
4.1.4.4 Tình hình thẩm tra phê duyệt quyết toán
Thẩm tra, phê duyệt quyết toán công trình được thực hiện theo các quy định của Thông tư 33/2007/TT-BTC, số 19/2011/TT - BTC ngày 14/2/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước và thông tư số 98/2007/TT-BTC của Bộ tài chính về sửa đổi, bổ sung một số điểm của thông tư số 33/2007/TT-BTC và vẫn còn nhiều khó khăn cần tháo gỡ. Ngoài ra theo quy định của thông tư số 73/2007/TT-BTC của Bộ Tài chính và quyết định của UBND huyện đối với các dự án được phân cấp cho UBND xã quyết định đầu tư.
Việc thẩm tra phê duyệt quyết toán dự án đầu tư chủ yếu được thực hiện trên cơ sở hồ sơ pháp lý chứ chưa dựa trên cơ sở thực tế nên không trách khỏi tình trạng chủ đầu tư hợp lý hoá hồ sơ nghiệm thu, hoàn công khai khống khối lượng để thanh toán vốn đầu tư XDCB.
Trong giai đoạn từ năm 2011 – 2013, Hưng Yên còn nhiều công trình chưa được thẩm định quyết toán. Trong đó nhiều nhất là đối với các công trình XDCB thuộc sự nghiệp Y tế, Văn hóa, Giáo dục (với tổng số 15 công trình chưa được quyết toán, tương ứng với tổng mức đầu tư là 1.577,982 triệu đồng). Tiếp đó là số lượng các công trình thuộc sự nghiệp các lĩnh vực khác chưa được quyết toán là 13 công trình, tổng mức đầu tư đạt 570,85 triệu đồng. Tiếp theo là các công trình sự nghiệp giao thông chưa được quyết toán là 9 công trình, tổng mức đầu tư là 139,554 triệu đồng. Như vậy có thể thấy, số lượng các công trình XDCB ở Hưng Yên chưa được thẩm định quyết toán tương đối lớn.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 75
Bảng 4.15 Số công trình, dự án chưa thẩm định quyết toán giai đoạn 2011 – 2013
ĐVT: Tỷđồng Lĩnh vực Số công trình Tổng mức đầu tư Tổng dự toán được duyệt Giá trị công trình 1. Lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ lợi 6 231,585 231,58 230,5 2. Lĩnh vực Giao thông 9 139,554 139,55 138,5 3. Lĩnh vực Y tế, Văn hóa và Giáo dục 15 1.577,982 1.577,98 1.577,9 4. Lĩnh vực khác 13 570,85 570,80 569,5 Tổng số 43 2.519,971 2.519,910 2.519,4
Nguồn: Phòng kinh tế tổng hợp – Văn phòng UBND tỉnh Hưng Yên năm 2014
Bảng 4.15 cho thấy, tổng số công trình, dự án chưa thẩm định quyết toán giai đoạn 2011 – 2013 là 43 công trình với tổng mức đầu tư là 2.519,971 triệu đồng. Nhìn chung tổng số công trình, dự án chưa thẩm định quyết toán của tỉnh Hưng Yên còn nhiều. Nhằm đưa ra chế tài để khắc phục tình trạng chậm quyết toán, vừa qua Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 27/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường, đẩy mạnh công tác quyết toán vốn đầu tư các dự án hoàn thành sử dụng vốn Nhà nước. Tuy nhiên, chế tài này mới chỉ áp dụng đối với các dự án hoàn thành sau năm 2013, việc triển khai thực hiện chế tài này đến các địa phương vẫn là một chặng đường dài. Cho nên hiện nay tiến độ quyết toán dự án, công trình hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước vẫn là một bài toán khó đối với các cơ quan quản lý Nhà nước nói chung và tỉnh Hưng Yên nói riêng.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 76
Bảng 4.16 Tình hình thẩm định và phê duyệt quyết toán công trình XDCB hoàn thành giai đoạn 2011 -2013
TT Lĩnh vực
Tổng mức đầu tư (triệu đồng)
Giá trị quyết toán đươc thẩm định và phê duyệt của cấp có thẩm quyền
Giá trị đề nghị quyết toán (triệu đồng)
Giá trị quyết toán được duyệt (triệu đồng)
Chênh lệch (triệu đồng)
Năm 2011 564,586 291,694 290,755 939
1 Lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ lợi 176,321 67,256 67,256 0
2 Lĩnh vực Giao thông 112,217 82,604 82,571 33
3 Lĩnh vực Y tế, Văn hóa và Giáo dục 207,733 85,897 85,328 569
4 Lĩnh vực khác 68,315 55,937 55,600 337
Năm 2012 2.798,539 677,284 676,869 415
1 Lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ lợi 296,546 77,124 77,028 96
2 Lĩnh vực Giao thông 1.553,828 187,665 187,612 53
3 Lĩnh vực Y tế, Văn hóa và Giáo dục 906,609 141,268 141,047 221
4 Lĩnh vực khác 41,556 271,227 271,182 45
Năm 2013 502,528 229,577 229,090 167
1 1. Lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ lợi 191,547 40,193 40,016 177
2 2. Lĩnh vực Giao thông 112,902 87,638 87,483 155
3 3. Lĩnh vực Y tế, Văn hóa và Giáo dục 166,189 70,726 70,731 -5
4 4. Lĩnh vực khác 31,890 31,020 30,860 -160
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 77 Nhìn vào bảng 4.16 ta có thể thấy qua công tác thẩm định, phê duyệt quyết toán giá trị quyết toán được duyệt năm 2011 giảm 939 triệu đồng, năm 2012 giá trị quyết toán giảm 415 triệu đồng, năm 2013 giảm 167 triệu đồng so với giá trịđề nghị quyết toán chủđầu tư là 7,1 tỷđồng, điều đó cho thấy công tác thẩm định quyết toán rất quan trọng, thông qua công tác thẩm định, phê duyệt quyết toán đã loại bỏ một số chi phí sai quy định, giảm chi phí đầu tư, tiết kiệm ngân sách nhà nước. Thông qua việc thẩm định phê duyệt quyết toán các công trình XDCB sử dụng vốn NSNN có thể thấy tình trạng vi phạm quy định về quyết toán vẫn còn xảy ra ở nhiều dự án tại các cấp huyện, thành phố. Tổng số dự án tại cấp huyện, thành phố vẫn còn nhiều dự án hoàn thành đã đưa vào sử dụng, chậm nộp báo cáo quyết toán, chậm phê duyệt quyết toán theo quy định, gây ảnh hưởng đến việc quản lý vốn đầu tư của nhà nước, gây nợ đọng XDCB kéo dài, không tất toán được tài khoản của dự án, không hạch toán tăng tài sản kịp thời cũng như việc theo dõi, quản lý tài sản sau đầu tư.
Thực tế qua kiểm tra cho thấy, công tác quyết toán các dự án còn thấp, tồn đọng nhiều dự án dẫn đến nợ đọng và không hoàn tất toán được tài khoản vốn đầu tư. Bên cạnh đó là việc phân công theo dõi và tổ chức thực hiện công tác quyết toán vốn đầu tư XDCB ở các cấp xã còn hạn chế; cán bộ trực tiếp thực hiện còn yếu cả về số lượng và năng lực. Nguyên nhân sâu xa nhất chính là ở chỗ, nhiều chủ đầu tư chưa chủ động, tích cực trong công tác lập hồ sơ quyết toán, ý thức chấp hành quy định về công tác quyết toán còn chưa nghiêm; nhiều chủđầu tư năng lực yếu, lúng túng trong thực hiện nên đã kéo dài thời gian lập hồ sơ quyết toán.Thậm chí, có dự án làm thất lạc chứng từ, hồ sơ pháp lý dẫn đến việc chủ đầu tư không lập được hồ sơ quyết toán, làm kéo dài thời gian quyết toán công trình hoàn thành điều đó gây ảnh hưởng đến việc quản lý vốn đầu tư của nhà nước.
4.1.4.5 Tình hình kiểm tra, thanh tra, kiểm toán vốn đầu tư XDCB
Theo báo cáo của ngành thanh tra tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2013 (bao gồm cả số liệu kiểm toán nhà nước), đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh vẫn
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 78 còn nhiều tồn tại, sai phạm cần xử lý. Các công trình được thanh tra, kiểm toán đều còn tồn tại, sai phạm về kinh tế. Năm 2013, tổng số vốn đầu tư các công trình bằng nguồn ngân sách của tỉnh Hưng Yên được thanh tra, kiểm toán là 1.741 tỷđồng, trong đó phát hiện sai phạm về kinh tế của các công trình và kiến nghị xử lý là 21,8 tỷ đồng, tỷ lệ sai phạm trên tổng vốn đầu tư là 1,25%. Đây là mức sai phạm cao nhưng vẫn chưa phản ánh hết những tồn tại thực tế của các công trình. Điều này cho thấy còn tồn tại những lỗ hổng trong công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
Các sai phạm được các cơ quan thanh tra, kiểm toán phát hiện rất đa dạng, có nhiều nguyên nhân, trên tất cả các giai đoạn thực hiện dự án đều có thể xảy ra sai phạm. Tuy nhiên các sai phạm kinh tế chủ yếu vẫn là do các nguyên nhân như hồ sơ mời thầu không chính xác về mặt khối lượng, yêu cầu kỹ thuật; quá trình thẩm định, chỉnh lý thực hiện qua loa, hình thức dẫn đến sai lệch về khối lượng trong hợp đồng so với thực tế; hiện tượng thông thầu làm tăng giá trị công trình hoặc bỏ giá quá thấp để trúng thầu; áp dụng các định mức không phù hợp làm tăng giá trị trúng thầu, quá trình thi công không đúng so với thiết kế, ăn bớt khối lượng so với hợp đồng đã ký kết vẫn được nghiệm thu thanh toán đầy đủ.
Bảng 4.17 Số liệu sai phạm phát hiện qua thanh tra trên tổng vốn đầu tư các công trình sử dụng ngân sách năm 2011 - 2013
Đơn vị tính : tỷđồng
Năm 2011 2012 2013 Tốc độ tăng trưởng (%) 12/11 13/12 BQ
A. Tổng vốn đầu tư các
công trình 1.702,45 1.900,51 2.023,04 11,63 6,45 9,04 B. Tổng vốn đầu tưđược
thanh tra, kiểm toán 1.443 1.553 1.741 7,62 12,11 9,86 Tỷ lệ B/A (%) 84,760 81,715 86,059
C. Sai phạm phát hiện
qua thanh tra, kiểm toán 19,6 25,6 21,8 30,61 -14,84 7,88
Tỷ lệ C/B (%) 1,36 1,65 1,25
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 79 Căn cứ vào kết luận thanh tra, kiểm tra của các đơn vị thanh tra, kiểm toán các công trình sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Hưng Yên có thể tổng hợp những sai phạm thường gặp trong các giai đoạn thực hiện quản lý đấu thầu và hợp đồng xây lắp như sau:
Giai đoạn lập kế hoạch đấu thầu: Đây là giai đoạn rất quan trọng ảnh hưởng tới toàn bộ quá trình lựa chọn nhà thầu tuy nhiên đôi khi giai đoạn này chưa được các Chủ đầu tư quan tâm đúng mức, cũng có khi năng lực các Chủ đầu tư còn hạn chế hoặc có Chủ đầu tư cố tình lách các quy định vì mục đích riêng. Vì vậy nhiều công trình lập kế hoạch đấu thầu còn nhiều thiếu sót dẫn đến nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện dự án. Những tồn tại thường gặp trong giai đoạn này được nêu nhiều trong các kết luận thanh tra, kiểm toán là:
Nhiều chủ đầu tư chưa xem xét tới sự phù hợp dựa trên các chỉ tiêu khác nhau, để từ đó có sự phân chia gói thầu một cách hợp lý về quy mô, thời gian thực hiện. Nhiều dự án phân chia các gói thầu liên quan đến nhau để đấu thầu riêng rẽ gây ảnh hưởng tới tiến độ của nhau. Chủ đầu tư có sự tính toán để phân