Tình hình thực hiện tiến độ thi công xây dựng công trình một số

Một phần của tài liệu giải pháp hoàn thiện quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 70)

giai đoạn 2011 - 2013

TT Công trình

Thời gian thi công (năm)

Nguyên nhân

Kế hoạch Thực hiện Chậm

tiến độ

I Lĩnh vực nông nghiệp thuỷ lợi

1 Dự án đầu tư xây dựng công trình di chuyển kênh Trần

Thành Ngọ, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên 2009 -2012 2010-2015 3

Giải ngân chậm và GPMB chậm, phải điều chỉnh lại thiết kế và bổ

sung tổng dự toán

2 Dự án đầu tư xây dựng trạm bơm Vinh Quang, huyện Mỹ

Hào, tỉnh Hưng Yên 2011-2013 2012-2015 2

Giải ngân chậm và Khó khăn GPMB

3 Dự án đầu tư xây dựng Trạm bơm Bắc Đầm Hồng, huyện

Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 2009-2011 2010-2015 4 Giải ngân chậm, thiếu vốn đầu tư

4 Dự án đầu tư xây dựng Trạm bơm Nghĩa Dân, huyện Kim

Động 2010-2011 2010-2014 3

Vướng mắc GPMB, thiếu vốn giải ngân

5 Dự án đầu tư xây dựng Trạm bơm Bần, huyện Mỹ Hào,

tỉnh Hưng Yên 2011-2012 2012-2015 3 Không bố trí được vốn

II Lĩnh vực giao thông

1 Dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp đường

196B (đoạn Km4+500-Km8+716) 2010-2011 2011-2015

Chưa hoàn

thành Giải ngân chậm và GPMB chậm

2 Xây dựng đường trục Trung tâm thị trấn huyện lỵ Văn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 59

3 Cải tạo, nâng cấp đường 204 đoạn từ Km8+500 -

Km11+112 (Bô Thời - Xuân Trúc), huyện Khoái Châu 2010-2011 2011-2014

Chưa hoàn thành

GPMB chậm và không cân đối vốn đầu tư

4 Dự án đầu tư xây dựng Cải tạo, nâng cấp đường liên xã

Minh Châu – Lý Thường Kiệt - Đào Dương 2010-2011 2011-2014 3 GPMB chậm và giải ngân chậm

III Lĩnh vực Văn hóa -Y tế- Giáo dục

1 Dự án đầu tư xây dựng Nhà văn hoá huyện Văn Lâm 2009-2010 2010-2015 5 Giải ngân chậm

2 Dự án ĐTXD Trường THPT Nguyễn Siêu, xã Đông Kết,

huyện Khoái Châu 2010-2011 2010-2014 3 Giải ngân chậm

3 Trường THPT Minh Châu, xã Minh Châu, huyện Yên Mỹ 2010-2012 2011-2014 2 Giải ngân chậm

4 Báo cáo KTKT xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp

Trường THPT Ân Thi, huyện Ân Thi (giai đoạn II) 2010-2012 2011-2014 2 Giải ngân chậm

5 Dự án ĐTXD Trường THPT Trần Hưng Đạo, huyện Tiên

Lữ, tỉnh Hưng Yên 2011-2013 2012-2015 1 Giải ngân chậm

IV Lĩnh vực khác

1 Dự án đầu tư xây dựng công trình Trụ sở làm việc Đảng

ủy – HĐND – UBND thị trấn Bần Yên Nhân 2011-2012 2012-2015 3

GPMB chậm và không bố trí đủ vốn

2 Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình Nhà ăn, nhà

kho tích liệu UBND huyện Mỹ Hào 2012 2014 2 Giải ngân chậm

TỔNG SỐ 16 công trình

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 60 Bảng 4.8 cho thấy, trong giai đoạn 2011 – 2013, tỉnh Hưng Yên có 16 dự án đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN bị chậm tiến độ. Trong đó lĩnh vực nông nghiệp, thủy lợi có 5 công trình; giao thông có 4 công trình; văn hóa, y tế, giáo dục có 5 công trình và lĩnh vực khác có 2 công trình. Nguyên nhân chính dẫn đến chậm tiến độ là do giải ngân chậm và giải phóng mặt bằng chậm. Đây cũng là tình tình trạng chung của các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Hưng Yên cũng như các dự án khác trong tỉnh và các tỉnh lân cận.

4.1.3.3 Quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình

UBND tỉnh đã chỉ đạo các ngành, các cấp, các chủđầu tư dự án quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình phải tuân thủ.

+ Việc thi công phải thực hiện theo đúng khối lượng của thiết kế, dự toán được duyệt.

+ Khối lượng thi công xây dựng công trình phải được tính toán chi tiết có xác nhận của ban quản lý dự án, nhà thầu thi công, nhà thầu tư vấn giám sát và tư vấn thiết kếđối chiếu với thiết kế dự toán được duyệt làm cơ sởđể tổ chức nghiệm thu thanh toán theo hợp đồng. Đối với khối lượng do phát sinh, điều chỉnh bổ sung phải được lập dự toán chi tiết trình thẩm định phê duyệt mới được thanh toán.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 61

Bảng 4.9 Tình hình kiểm tra công tác nghiệm thu một số dự án đầu tư XDCB giai đoạn 2011-2013

STT Công trình Giá trị dự toán được duyệt (triệu đồng) Giá trị các gói thầu (triệu đồng) Giá trị nghiệm thu (triệu đồng) GTNT/ DT (%)

1 Báo cáo KTKT xây dựng công trình Nhà lớp học lý thuyết, san nền, tường

rào và công trình phụ trợ Trường THPT Trần Hưng Đạo, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên

7.766,00 7.644,560 7.644,500 98,43

2 Dự án ĐTXD Cải tạo, nâng cấp đường 204 đoạn từ Km8+500 -

Km11+112 (Bô Thời - Xuân Trúc), huyện Khoái Châu 19.700,00 19.645,00 19.600,00 99,5

3 Dự án đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước sinh hoạt xã Dân Tiến, huyện

Khoái Châu. 31.375,00 31.264,00 31.200,00 99,44

4 Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình Xây dựng Trường THPT

Nguyễn Siêu (giai đoạn II) 10.973,00 10.962,00 10.650,00 99,7

5 Báo cáo KTKT xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp Trường THPT Ân

Thi, huyện Ân Thi (giai đoạn II). 8.153,00 8.100,473 8.100,00 99,35

6 Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình Trường tiểu học xã Tân

Tiến, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Hạng mục: Nhà lớp học 03 tầng 12 phòng học

5.206,435 4.375,935 4.375,00 84,04

7 Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình Trường THCS xã Nghĩa Trụ,

huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Hạng mục: Nhà lớp học 02 tầng 12 phòng học

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 62

8 Dự án ĐTXD Xây dựng cầu Xi trên đường 208B, huyện Kim Động, tỉnh

Hưng Yên 27.082,00 27.070,00 27.070,00 99,96

9 Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình Xây dựng Trường THPT

Minh Châu, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên (giai đoạn II), huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên

11.433,556 11.426,868 11.426,00 99,94

10 Dự án ĐTXD Cải tạo, nâng cấp đường liên xã Minh Châu – Lý Thường

Kiệt - Đào Dương, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 23.325,00 23.168,545 23.145,00 99,23

11 Dự án đầu tư xây dựng Nhà văn hoá huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 16.715,00 16.709,00 16.700,00 99,9

12 Dự án ĐTXD xây dựng đường trục Trung tâm thị trấn huyện lỵ Văn Lâm,

tỉnh Hưng Yên 18.720,00 18.374,311 18.370,00 98,13

13 Dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp đường 196B (đoạn

Km4+500-Km8+716), huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 10.323,00 10.299,00 10.200,00 98,8

14 Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình Nhà ăn, nhà kho tích liệu

UBND huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên 6.166,883 6.160,583 6.160,00 99,9

15 Xây dựng công trình Trụ sở làm việc Đảng ủy – HĐND – UBND thị trấn

Bần Yên Nhân, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên 12.917,140 12.888,00 12.800,00 99,09

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 63 Qua bảng 4.9 cho thấy, kết quả nghiệm thu một số dự án tại tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn 2011 – 2013 là rất cao. Tỷ lệ % giá trị nghiệm thu trên dự toán là rất lớn, hầu hết đều trên 99%. Điều đó cho thấy công tác lập và phê duyệt dự án của chủ đầu tư là tương đối chính xác, nhà thầu đã thi công theo đúng hồ sơ thiết kế dự toán được phê duyệt.

3.1.3.4 Quản lý an toàn lao động trên công trường

Công tác quản lý an toàn lao động trên công trường là kiểm tra các nhà thầu xây dựng trong việc lập các biện pháp an toàn cho người, máy móc trang thiết bị và công trình trên công trường thi công.

Thực tế Ban quản lý dự án đã tiến hành đi kiểm tra an toàn lao động của các công trình thuộc dự án đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN trên địa bàn tỉnh Hưng Yên với các hình thức sau:

Hình thức: Kiểm tra thường xuyên

Trước khi xuống công trình kiểm tra an toàn lao động, Ban quản lý dự án có báo cho chủ thầu, trước ngày đi kiểm tra hai hoặc ba ngày trước đó, khi xuống công trình Ban quản lý dự án kiểm tra bằng cách:

• Quan sát thực tế tại công trường đang thi công

- Về các dụ cụ, trang thiết bị, phương tiện bảo hộ cho người, máy móc trang thiết bị.

- Các biển báo, nội quy, quy định của công trình. - Hệ thống chiếu sang về ban đêm.

- Hệ thống giàn giáo…

• Hỏi trực tiếp Ban chỉ huy công trình có trách nhiệm quản lý an toàn lao động và người lao động tại công trình đó.

Ban quản lý dự án trong quá trình đi kiểm tra trực tiếp tại địa điểm công trình thi công có kết hợp biện pháp phỏng vấn ba nhóm đối tượng: Ban chỉ huy công trình, Kỹ sư công trình, công nhân công trình cho kết quả sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 64

Bảng 4.10 Tình hình thực hiện an toàn lao động trên công trường

STT Nội dung phỏng vấn

BCH công trình

Kỹ sư của công trình

Công nhân công trình SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) 1 Kiểm tra sức khoẻ 13 86,7 18 90 20 22,2 2 Huấn luyện ATLĐ 14 93,3 16 80 25 27,8 3 Mua bảo hiểm 15 100 15 75 25 27,8 4 Trang thiết bị bảo hộ người 15 100 18 90 80 88,9 5 Trang thiết bị bảo hộ cho máy móc 13 86,7 12 60 75 83,3 6 Các biển báo 15 100 18 90 75 83,3 7 Các quy định, nội quy 14 93,3 19 95 80 88,9 8 Hệ thống đèn chiếu ban đêm 14 93,3 18 90 85 94,4

Tổng số mẫu điều tra 15 100 20 100 90 100

Nguồn: Số liệu điều tra tháng 4/2015

Phỏng vấn 15 người thuộc Ban chỉ huy công trình của 15 dự án khác nhau họđược giao nhiệm vụ về quản lý an toàn lao động, kết quả cho thấy trên 86,7% họ cho rằng các chủ thầu đã làm tốt công tác an toàn lao động cho người, máy móc và thiết bị.

Phỏng vấn 20 người kỹ sư của 15 công trình, kết quả công tác an toàn lao động cho người, máy móc và thiết bị đạt từ 60% đến 90% tuỳ vào các nội dung thực hiện an toàn khác nhau.

Phỏng vấn 90 công nhân của 42 công trình, kết quả công tác an toàn lao động cho người, máy móc và thiết bịđạt từ 22,2% đến 94,4%.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 65 Khi xuống công trình kiểm tra an toàn lao động, Ban quản lý dự án không báo trước cho chủ thầu, khi xuống công trình Ban quản lý dự án kiểm tra bằng cách:

•Quan sát thực tế tại công trường đang thi công sau đó đối chiếu với văn bản giấy tờđã ghi trong hợp đồng thầu

- Về các dụ cụ, trang thiết bị, phương tiện bảo hộ cho người, máy móc trang thiết bị.

- Các biển báo, nội quy, quy định của công trình. - Hệ thống chiếu sang về ban đêm.

- Hệ thống giàn giáo…

•Hỏi trực tiếp Ban chỉ huy công trình có trách nhiệm quản lý an toàn lao động và người lao động tại công trình đó.

4.1.3.5 Quản lý môi trường xây dựng

Công tác quản lý môi trường xây dựng được huyện chỉđạo như sau: Kiểm tra việc thực hiện các biện pháp bảo đảm về môi trường cho người lao động trên công trường và bảo vệ môi trường xung quanh bao gồm: Các biện pháp chống bụi, chống ồn, sử lý phế thải và thu dọn công trường.

Biện pháp sử lý nước thải sinh hoạt, nước thải trong quá trình thi công công trường.

Biện pháp che chắn đối với các phương tiện tập kết vật liệu, vật tưđể phục vụ thi công xây dựng công trình.

Trong năm 2013 với tổng 20 dự án được duyệt thì có 5 dự án vi phạm môi trường xây dựng chiếm 25%, năm 2012 có 38 dự án được duyệt thì có 11 dự án vi phạm môi trường xây dựng chiếm 28,94%, năm 2013 số dự án vi phạm môi trường xây dựng chiếm 36%. Cũng giống như vi phạm an toàn lao động thì vi phạm môi trường lao động cũng có xu hướng tăng lên. Điều này cho thấy các doanh nghiệp xây dựng chưa thực sự quan tâm đến môi trường xây dựng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 66

Bảng 4.11 Đánh giá của Chủ đầu tư dự án và Ban quản lý dự án về tình hình thực hiện dự án xây dựng cơ bản của nhà thầu

Nội dung Lựa chọn

(n=34)

Tỷ lệ (%)

1. Công tác thực hiện dự án XDCB đúng quy định 26 76,47 2. Tiến độ thi công được đảm bảo 13 38,24 3. Chất lượng xây dựng công trình được đảm bảo 29 85,29 4. Chất lượng giám sát được đảm bảo 32 94,12 5. Khối lượng thi công được đảm bảo 25 73,53

6. Đảm bảo an toàn lao động 31 91,18

7. Môi trường xây dựng được đảm bảo 32 94,12

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

Đánh giá về tình hình thực hiện dự án xây dựng cơ bản của nhà thầu, có 76,47% ý kiến của Chủ đầu tư dự án và Ban quản lý dự án cho rằng công tác thực hiện dự án XDCB đúng quy định; 85,29% cho rằng chất lượng xây dựng công trình được đảm bảo; 94,12% ý kiến đánh giá chất lượng giám sát được đảm bảo; 73,53% ý kiến cho rằng khối lượng thi công được đảm bảo; 91,18% đánh giá đảm bảo an toàn lao động; 94,12% đánh giá môi trường xây dựng được đảm bảo; tuy nhiên, đánh giá về tiến độ thi công, chỉ có 38,24% ý kiến cho rằng tiến độ thi công được đảm bảo. Do đó, công tác quản lý thực hiện dự án xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách nhà nước của tỉnh Hưng Yên trong thời gian tới cần tập trung vào giám sát tiến độ thi công của nhà thầu.

4.1.4 Qun lý vn đầu tư xây dng công trình

Hàng năm, trên cơ sở nhu cầu vốn mà các Sở, ngành, UBND các huyện, thành phố Hưng Yên (phòng Tài chính- Kế hoạch các huyện, thành phố) tổng hợp gửi về Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm kiểm tra tổng hợp tham mưu cho UBND tỉnh về nhu cầu thực tế, tình hình kinh tế xã hội của tỉnh, tính cấp thiết của các dự án tại các địa bàn đơn vịđể từđó tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư trên địa bàn toàn tỉnh cân đối để lên kế hoạch báo cáo để HĐND tỉnh phê chuẩn. Nguồn vốn đầu tư chủ yếu là từ nguồn ngân sách tập trung tỉnh giao, nguồn đấu giá đất tại địa phương, nguồn cân đối ngân sách của

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 67 toàn tỉnh, vốn trung ương giao, vốn hỗ trợ của trung ương cho các chương trình mục tiêu, vốn phát triển kinh tế vùng. Nhìn chung tất cả các dư án được đầu tư phải dựa trên cơ sở kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong năm và kế hoạch ổn định giai đoạn 2010-2012 UBND tỉnh giao để phân bổ vốn cho phù hợp.

Đầu tư XDCB từ NSNN có ảnh hưởng trực tiếp và nhạy cảm đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế nói chung, sự phát triển của các ngành, lĩnh vực, vùng và lãnh thổ nói riêng. Nhận thức được tầm quan trọng của đầu tư phát triển, Đảng và Nhà nước ta luôn có sự chú trọng, ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho hoạt động đầu tư XDCB.

Nguồn vốn đầu tư trong giai đoạn vừa qua chủ yếu từ hai nguồn lớn: nguồn vốn XDCB tập trung theo phân cấp và nguồn để lại địa phương (tiền sử dụng đất), ngoài ra còn có các nguồn khác. Nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN

Một phần của tài liệu giải pháp hoàn thiện quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)