Là kim ngạc h( thị giá) chứng khoán mỗi lần chuyển hoán

Một phần của tài liệu Quản trị tài chính (Trang 58)

0 c c/2 m ức dự trữ

i là tỷ suất sinh lợi của chứng khoán ( tỷ lện sinh lời cơ hội do giữ tiền )

Ta có, số lần chuyển hoán trong 1 kỳ là T/C và tổng chi phí chuyển hoán trong kỳ là ( T/C).B Mặt khác chi phí để duy trì lường tiền dự trữu đc xác định căn cứ vào lượng tiền dự trữ bình quân ( C/2) nhân với i tức là ( C/2).i

Như vậy tổng chi phí liên quan đến việc lưu giữ tiền của DN trong 1 kỳ là: K = (T/C).B + ( C/2).i

Để tổng chi phí dự trữ tiền là nhỏ nhất, lấy vi phân của K theo C sau đó cho bằng không sẽ tìm đc kim ngạch chuyển hóa tối ưu mỗi lần C* là:

C* = căn của ( 2BT/i )

c. Mối quan hệ giữa quản trị tiền và quản trị đầu tư chứng khoán thanh khoản cao.

( Xem lại giúp t nhé )

Việc quản lý tiền liên quan chặt chẽ với việc quản lý các loại tích sản gần với tiền – các loại chứng khoán có kahr năng chuyển đổi thành tiền ( tính thanh khoản ) cao. Các loại tích sản này đóng vai trò như 1 lớp đệm cho tiền: số dư tiền có thể dễ dàng đầu tư vào các loại chứng khoán cso tính thanh khoản cao đồng thời các loại chứng khoán này có thể đc bnas rất nhanh với chi phí thấp để thỏa mãn những nhu cầu cấp bách về tiền. Mối quan hệ giữa dòng tiền và các chứng khoán thanh khoản cao đc sử dụng để duy trì tiền ở mức mong muốn.

Câu 4.Các loại rủi ro trong bán chịu hàng hóa? Biện pháp phòng ngừa rủi ro và xử lí đối với khoản phải thu khó đòi?

Trả lời :

Khi doanh nghiệp nới lỏng chính sách tín dụng thường góp phần làm mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng doanh thu nhưng cũng chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn. Vì vậy, phòng ngừa rủi ro đối với khoản phải thu là nhu cầu cần thiết đối với mọi doanh nghiệp để ổn định tình hình tài chính, tăng hiệu quả của chính sách tín dụng. Rủi ro đối với khoản phải thu bao gồm :

- Rủi ro không thu thu hồi được nợ ( rủi ro tín dụng)

Để phòng ngừa thực tế phát sinh khoản phải thu khó đòi, ngoài việc phải tìm hiểu kĩ khách hàng để xác định giới hạn tín dụng như đã nêu trên, căn cứ vào kết quả phân loại nợ phải thu khó đòi. Việc lập dự phòng có thể xác đinh theo những tỉ lệ % nhất định trên từng loại khoản phải thu, hoặc theo khách nợ đáng ngờ. Cách thức này giúp doanh nghiệp có thể chủ động đối phó khi rủi ro xảy ra.

Ở Việt Nam hiện nay theo quy định của quản lí tài chính doanh nghiệp hiện hành, căn cứ để ghi nhận khoản nợ phải thu khó đòi phải là những khoản nợ đã quá hạn từ 2 năm trở lên, doanh nghiệp đã đòi nhiều lần nhưng vẫn chưa thu được nợ, hoặc những khoản nợ chưa quá hạn 2 năm nhưng con nợ đang trong thời gian xem xét giải thể, phá sản. Mức lập dự phòng không được vượt quá 20% tổng số nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm 31 tháng 12 hằng năm và đảm bảo doanh nghiệp không bị lỗ.

Đối với các rủi ro do tác động của tỉ giá, lãi suất có thể lựa chọn các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường ngoại hối và thị trường tiền tệ như nghiệp vụ kì hạn, quyền chọn, hoán đổi tiền tê và lãi suất, lựa chọn loại tiền vay…

*Xử lí đối với khoản phải thu khó đòi : Trên cơ sở phân loại các khoản nợ quá hạn, tìm nguyên nhân của từng khoản nợ ( khách quan và chủ quan) doanh nghiệp phải có các giải pháp thích hợp để nhanh chóng thu hồi tiền vốn trong thanh toán theo nguyên tắc hiệu quả, linh hoạt và kiên quyết. Tùy từng trường hợp cụ thể doanh nghiệp có thể lựa chọn hoặc sử dụng kết hợp một số giải pháp sau :

Một phần của tài liệu Quản trị tài chính (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w