trị gia tăng đc hoàn thuế, phải thu nội bộ, cá khoản phải thu khác và dự phòng các khoản phải thu khó đòi.
- Vật tư, hàng tồn kho, bgom: Hàng mua đang đi trên đg, nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm, hàng hóa tồn kho, hàng gửi bán, dự phòng giảm giá hàng hóa tồn dụng cụ, thành phẩm, hàng hóa tồn kho, hàng gửi bán, dự phòng giảm giá hàng hóa tồn kho.
- TSLĐ khác, gồm: tạm ứng, chi phí trả trc, tài sản thiếu chờ xử lý, các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn.
d. Nghiên cứu phân loại TSLĐ có ý nghĩa trong công tác quản trị tài sản của doanh nghiệp: nghiệp:
Việc phân loại TSLĐ có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản trị tài chính DN. Qua nghiên cứu giúp nhà quản trị thấy đc tính hợp lý hoặc ko hợp lý của các bộ phận tài sản cũng như cơ cấu vốn đầu tư của DN, từ đó có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp.
Tình hình TSLĐ của DN trong mỗi thời kỳ đc phản ánh tổng quát ở bảng cân đối kế toán của DN trong thời kỳ đó.
2. Nêu các động cơ của việc giữ tiền và nội dung quản trị tiền của Dn? Mối quan hệ giữa quản trị tiền và quản trị đầu tư chứng khoán thanh khoản cao? quản trị tiền và quản trị đầu tư chứng khoán thanh khoản cao?
b. Động cơ của việc giữ tiền:
Tiền là 1 bộ phận TSLĐ ko sinh lời hoặc tỷ lệ sinh lời rất thấp. Hơn nữa, do sực mua của tiền tệ có xu hướng giảm đi do a/h của lạm phát, nên có thể nói tỷ lệ sinh lời thực của tiền là 1 số âm. Bởi vậy việc duy trì mức tiền hợp lý nhằm thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu tiền là 1 vấn đề quan trọng liên quan đến hiêu quả kinh doanh chung của DN.
Bất cứ DN nào cũng cần giữ 1 lượng tiền nhất định bởi các lý do chính sau đây:
- 1 là, để thực hiện các giao dịch: động cơ chủ yếu cảu nắm giữ tiền trong DN là để làm thông suốt các giao dịch KD. Tiền là tài sản có tính lỏng cao. Từ tiền DN có thể chuyển ngay sang các loại hàng hóa khác. Nếu DN k giữ tiền mà chỉ giữ các tài sản khác thì các chi phí giao dịch có thể rất cao, hơn nữa lại mất nhiều thời gian cho 1 giao dịch KD thông thường vì các tài sản khác có tính thanh khoản thấp hơn. Từ tài sản đang nắm giữ DN phải chuyển nó thành tiền, sau đó mới dùng tiền để mua hàng hóa mà DN cần. Động cơ này gọi là động cơ kinh doanh.