- bán hàng thu tiền ngay thu tiền bán hàng trả chậm
t G(i) Tđc
Cách tính khấu
hao M(I) KHLK Giá trị còn lại
1 100 40% 100*40% 40 40 60
3 36 40% 36*40% 14.4 78.4 21.8
4 21.6 - 21.6/2 10.8 89.2 10.8
5 10.8 - 21.6/2 10.8 100 0
Ưu điểm : Cho phép doanh nghiệp có thể thu hồi phần lớn vốn đầu tư TSCĐ ngay từ những năm đầu ( do mức khấu hao của TSCĐ trong những năm đầu là rất cao) tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn tài chính này để nhanh chóng đổi mới TSCĐ giảm hao mòn vô hình.
Nhược điểm : mức khấu hao chưa phản ánh chính xác mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ làm cho chi phí và giá thành không ổn định, cánh tính tương đối phức tạp, không thống nhất trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ.
Ở Việt Nam theo quyết định 206/2003/ QĐ-BTC phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh chỉ được áp dụng đối với những TSCĐ là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc, đo lường, thí nghiệm đầu tư mới ( chưa qua sử dụng) tham gia vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
3.Phương pháp khấu hao theo tỉ lệ khấu hao giảm dần
Phương pháp khấu hao theo tỉ lệ khấu hao giảm dần là phương pháp khấu hao theo đó mức khấu hao hằng năm được xác định bằng cách lấy nguyên giá TSCĐ nhân với tỉ lệ khấu hao giảm dần qua các năm. Tỉ lệ khấu hao và mức khấu hao được xác định như sau :
M(i) = T (i) * NG
T(i)= số năm sử dụng còn lại của TSCĐ/ tổng số các số thứ tự năm sử dụng của TSCĐ=2*(N-i+1) / (N(N+1))
Trong đó :M(i) là mức khấu hao của TSCĐ năm thứ i T(i) là tỉ lệ khấu hao năm thứ i
NG là nguyên giá TSCĐ