III. Chuẩn bị
- Giỏo viờn: bảng phụ, tài liệu tham khảo.
- Học sinh: bảng phụ hoạt động nhúm, soạn bài.
IV. Phương phỏp
- Phõn tớch, đàm thoại, nờu vấn đề, thảo luận nhúm,động nóo,KT “khăn trải bàn.”
V. Cỏc bước lờn lớp
1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: - Trả bài kt 15 phỳt. 3.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung chớnh *Hoạt động 1: Khởi động
• Mục tiờu: tạo hứng thỳ cho HS tiếp thu kiến thức cơ bản về cõu chủ động và cõu bị động.
• Cỏch tiến hành Giỏo viờn đưa vớ dụ: - Bọn xấu nộm đỏ lờn tàu.
- Tàu bị bọn xấu nộm đỏ.
? Nhận xột hai cõu trờn? - Nội dung giống nhau. - Cấu trỳc khỏc nhau.
? Hai cõu trờn là loại cõu gỡ? Tỏc dụng của từng loại ra sao? Chỳng ta cựng tỡm
hiểu.
*Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức mới
• Mục tiờu: HS nhận biết được bản chất, khỏi niệm của cõu chủ động và cõu bị động, mục đớch và cỏc thao tỏc
chuyển đổi.Cỏc kiểu cõu bị động và cấu tạo của nú. • Đồ dựng: bảng phụ • Cỏch tiến hành - Học sinh đọc bài tập SGK. ? Xỏc định chủ ngữ của 2 cõu trờn? - Chủ ngữ là “ mọi người”. ? Chủ ngữ thực hiện hành động gỡ? ) ( Động nóo) - Yờu mến.
? Hành động yờu mến hướng vào ai? - Em.
Xột cõu: Mốo vồ chuột. ? Chủ ngữ cõu trờn là gỡ?
- Mốo thực hiện hành động “vồ” hướng vào vật khỏc (chuột).
-> Hai cõu trờn là cõu chủ động. ? Thế nào là cõu chủ động? - HS đọc ghi nhớ 1.
? Em đặt một cõu chủ động? VD: Lan hỏi hoa.
? Xỏc định chủ ngữ ở cõu b?
? Chủ ngữ “Em” được hành động nào hướng vào? -> là cõu bị động. ? Em hiểu cõu bị động là gỡ? ( Động nóo) ? Đặt một cõu bị động. -Nam bị mẹ phạt. *HS đọc ghi nhớ. GV chốt kiến thức. *GV mở rộng:
? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết cõu bị động?
- Sau chủ ngữ thường cú từ : bị, được. - GV nờu bài tập (bảng phụ): cỏc cõu sau cú phải là cõu bị động khụng?
1. Cơm bị thiu.
30P I.Cõu chủ động và cõu bị động
1.Bài tập 2. Nhận xột
*Cõu a: Mọi người / yờu mến em
CN VN
- Chủ ngữ chỉ người -> thực hiện hành động hướng vào người khỏc. (chủ thể của hoạt động) -> Cõu chủ động.
*Cõu b:
Em / được mọi người yờu mến CN VN
- Chủ ngữ chỉ người được hoạt động của người khỏc hướng vào (đối tượng của hoạt động) -> Cõu bị động.
2. Nú được đi bơi.
3. Anh ấy được mổ bệnh nhõn đầu tiờn. -> Đú là cõu bỡnh thường.
? Em rỳt ra kết luận gỡ? (Khụng phải cõu nào cú từ bị, được cũng là cõu bị động. cần phõn biệt cõu bị động với cõu bỡnh thường cú chứa từ bị, được.)
VD: Gúc học tập của em đó chuyển đến
chỗ sỏng hơn. -> Cõu bị động khụng
chứa từ bị / được. => Cú hai kểu cõu bị động.
- GD kĩ năng sống ( KN ra quyết định
+ giao tiếp) GV nờu yờu cầu bài tập và HS thảo luận nhúm theo kĩ thuật "Khăn trải bàn"(4p).
- G nhận xột kết quả của hai nhúm bất kỡ. Cỏc nhúm khỏc nhận xột. GVKL bằng bảng phụ.
*Bài tập nhanh: GV treo bảng phụ. ? So sỏnh hai cỏch viết sau:
a) Nhà mỏy đó sản xuất được một số sản
phẩm cú giỏ trị. Khỏch hàng ở chõu Âu rất ưa chuộng cỏc sản phẩm này.
b) Nhà mỏy đó sản xuất được một số sản
phẩm cú giỏ trị. Cỏc sản phẩm này được khỏch hàng chõu Âu rất ưa chuộng.
-> Cỏch viết thứ hai tốt hơn vỡ việc sử dụng cõu bị động đó gúp phần tạo nờn liờn kết chủ đề theo kiểu múc xớch: một
số sản phẩm cú giỏ trị - cỏc sản phẩm này.
? Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động và ngược lại nhằm mục đớch gỡ? - HS đọc ghi nhớ. GV chốt kiến thức.
*GV lưu ý HS: Khụng phải mọi cõu cú
vị ngữ là động từ, tớnh từ cập vật (tức là những động từ đũi hỏi cú phụ ngữ chỉ đối tượng) đều cú thể biến đổi thành cõu bị động.
VD:
- Nú rời sõn ga. (->khụng núi: Sõn ga
được / bị nú rời.)
- Nú vào nhà. (->khụng núi: Nhà được
/ bị nú vào.)