Ôn tập theo nội dung đã hớng dẫn; tham hảo các đề văn trong SGK/140,141 Ôn tập tổng hợp chuẩn bị kiểm tra học kì.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 học kì II năm học 2014 - 2015 rất chi tiết (Trang 188)

- Ôn tập tổng hợp chuẩn bị kiểm tra học kì.

---

Ngày soạn: 23/4/2013

Ngày giảng: 27/4/2013

Tiết 130

ôn tập tiếng việt (tiếp theo)

I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Hệ thống húa kiến thức đó học về cỏc phộp biến đổi cõu và cỏc phộp tu từ từ vựng

II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Cỏc phộp biến đổi cõu. - Cỏc phộp tu từ từ vựng

III . Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ

- HS: Ôn tập theo sơ đồ trong SGK

IV. Phơng pháp

- Vấn đáp, trao đổi đàm thoại.

V. Cỏc bước lờn lớp

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học

Hoạt động của thầy và trò TG Noị dung chính

*Hoạt động 1: Khởi động

• Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tiếp thu kiến thức.

• Cách tiến hành.

- GV nêu yêu cầu giờ ôn tập.

*Hoạt động 2: Hớng dẫn ôn tập

• Mục tiêu: Học sinh khái quát đợc toàn bộ kiến thức Tiếng Việt về: Các phép biến đổi câu và các phép tu từ.

• Đồ dùng: bảng phụ. • Cách tiến hành.

*GV treo sơ đồ các phép biến đổi câu đã học.

- HS quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi. ? Thế nào là rút gọn câu? Những thành phần câu có thể rút gọn? VD?

VD: - Bạn làm gì đấy?

- Đọc sách. (rút gọn chủ ngữ).

? Nêu đặc điểm và công dụng của trạng ngữ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Bài tập nhanh: Tìm trạng ngữ trong câu sau:

Mùa xuân, cây gọa gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. (TN chỉ thời gian)

? Trong trờng hợp nào có thể tách trạng ngữ thành câu riêng?

VD: Bố cháu đã hi sinh. Năm 72.

? Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?

VD:

Trung đội tr ởng Bính khuôn mặt / đầy đặn. c v CN VN

? Những trờng hợp nào dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?

? Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động

I. Lí thuyết

3. Các phép biến đổi câu đã học 3.1. Thêm bớt thành phần câu a) Rút gọn câu. Câu rút gọn là những câu vốn đầy đủ cả CN và VN nhng trong một ngữ cảnh nhất định có thể rút gọn một số thành phần câu mà ng- ời đọc ngời nghe vẫn hiểu.

* Mục đích dùng câu rút gọn. + Câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ đã xuất hiện ở câu đứng trớc.

+ Ngụ ý hành động nói đến trong câu là của mọi ngời.

* Cách dùng câu rút gọn.

Khi rút gọn câu cần lu ý: không làm ngời nghe ngời đọc hiểu sai, hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói. Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã.

b) Mở rộng câu

* Thêm trạng ngữ cho câu

- Trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, cách thức.

- Vị trí: đầu câu, cuối câu hoặc giữa câu.

* Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.

- Khi nói hoặc viết có thể sử dụng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thờng gọi là cụm C- V làm thành phần câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.

3.2. Chuyển đổi kiểu câu

*Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

- Câu chủ động. - Câu bị động.

thành câu bị động? VD:

Con mèo vồ con chuột. Con chuột bị con mèo vồ.

- Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

CáC PHéP BIếN ĐổI CÂU

Thêm, bớt thành

phần câu Chuyển đổikiểu câu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rút gọn câu Mở rộng câu Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Thêm trạng ngữ Dùng cụm C - V để mở rộng câu

? Thế nào là điệp ngữ? VD:

Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác ổ trứng hồng tuổi thơ. (Xuân Quỳnh) ? Các dạng điệp ngữ?

? Thế nào là phép liệt kê? Nêu các kiểu liệt kê

VD: Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhng cùng một mầm măng non mọc thẳng. (Thép Mới) *Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập • Mục tiêu: HS có kĩ năng vận dụng thực hành. • Đồ dùng: bảng phụ ghi bài tập. • Cách tiến hành.

*GV treo bảng phụ và HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS thảo luận nhóm (3p), đại diện báo cáo kết quả.

- GV KL trên bảng phụ. HS đối chiếu so sánh.

*GV yêu cầu HS suy nghĩ độc lập và lên bảng thực hiện bài tập.

- HS nhận xét. GVKL.

4. Các phép tu từ đã học

a) Điệp ngữ

- Biện pháp lặp lại từ ngữ (cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh -> phép điệp ngữ.

- Từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ. *Các dạng điệp ngữ:

- ĐN cách quãng. - ĐN nối tiếp. - ĐN chuyển tiếp.

b) Liệt kê

- Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt các từ, cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay t tởng tình cảm.

*Các kiểu liệt kê:

- Liệt kê theo cặp và liệt kê không theo cặp.

- Liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến.

II. Bài tập

Bài 1: Xác định thành phần câu và cho biết câu mở rộng thành phần nào?

a) Bố về / là một tin vui. (CN) c v

C V

b) Cái bàn này / chân gãy rồi. (VN) c v C V (VN) c) Con / đ ợc bố/ tha thứ. (PN) c v C V

d) Bài văn em viết / rất hay. (PN) c v TT

C V

Bài 2: Chuyển cõu chủ động thành hai cõu bị động tương ứng.

a. Một nhà sư vụ danh đó xõy ngụi chựa ấy từ thế kỷ XIII. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-> Ngụi chựa ấy được một nhà sư vụ danh xõy từ thế kỷ XIII.

-> Ngụi chựa ấy xõy từ thế kỷ XIII b.Người ta làm tất cả cảnh cửa chựa bằng gỗ lim.

-> Tất cả cảnh cửa chựa làm bằng gỗ lim.

-Tất cả cảnh cửa chựa được người ta làm bằng gỗ lim.

4. Củng cố:

- GV khái quát nội dung ôn tập. 5. H ớng dẫn học bài:

- Ôn tập nội dung theo sơ đồ và xem lại các bài tập đã làm trong SGK. - Chuẩn bị bài văn bản báo cáo: đọc SGK và trả lời câu hỏi phần I, II.

---

Ngày soạn: 24/4/2013 Ngày giảng : / /2013

Tiết 131

Hớng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp

I. Mục tiêu

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 học kì II năm học 2014 - 2015 rất chi tiết (Trang 188)