4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.2. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU.
Hạn chế đầu tiên mà nghiên cứu gặp phải là hạn chếvề mặt dữ liệu. Vì thị trường chứng khoán Việt Nam mới đi vào hoạt động từ năm 2000, bên cạnh đó, những chỉ
số được xây dựng bởi Hội đồng chỉ sốcũng có từ năm 2007, ngoài ra, chỉ số niềm
tin tiêu dùng chỉ có số liệu đầy đủ từ đầu năm 2008 đến nay cho nên dữ liệu thu
vì số quan sát ít nên mô hình hồi quy lợi nhuận tương lai của nhóm chứng khoán
được hồi quy trên dữliệu trung bình diđộng 24 tháng đã không thểthực hiện kiểm
định phương sai thay đổi.
Thêm nữa, chỉ số niềm tin tiêu dùng ở các quốc gia phát triển được xây dựng theo tháng, cònởViệt Nam, chỉ số này được xây dựng 1 quý một lần. Chính những điều
này đã có tác động không nhỏ đến mô hình hồi quy, kết quả nghiên cứu, vì những
tháng trong cùng một quý sẽ có cùng một giá trị vềniềm tin tiêu dùng, không phản
ánh được sự thay đổi niềm tin tiêu dùng một cách kịp thời, đồng thời, cũng dẫn đến hiện tượng đa cộng tuyến hoàn hảo đối với dữ liệu 1 tháng. Dữ liệu các biến kiểm
soát không được tốt cũng ảnh hưởng rất nhiều đến kết quảmô hình. Cụthể, đối với dữ liệu lạm phát chỉ số giá, vì theo các nghiên cứu trước đây, lạm phát chỉ số giá
được tính bằng cách lấy trung bình cộng chỉ số giá của các tháng trong năm, do đó,
nên khi xử lý sốliệu thì lại lấy cùng 1 giá trị cho các tháng trong năm. Đối với dữ
liệu phần trăm thay đổi sản lượng công nghiệp, vì không có được dữliệu theo tháng
của những tháng đầu nên bài nghiên cứu đã lấy dữ liệu theo năm, và cũng áp dụng
cùng một giá trị cho tất cả các tháng trong năm.
Ngoài ra, nghiên cứu dựa vào nghiên cứu của Maik Schmeling năm 2008, cũng như
các nghiên cứu trước đó để chọn niềm tin tiêu dùng làm nhân tố đại diện cho độ
nhạy cảm nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam, nhưng cũng có thể ở
thị trường Việt Nam, với những đặc điểm riêng, sẽ còn có thêm những nhân tố đại
diện cho nhân tố độnhạy cảm nhà đầu tư cóý nghĩa mà trong nghiên cứu này chưa đềcập.
Bên cạnh đó, những biến vĩ mô đóng vai trò là những biến kiểm soát trong mô hình cũng được xuất phát từ những nghiên cứu trước, tuy nhiên, cũng có thể còn có những biến kiểm soát khác có ý nghĩa trong việc dự báo lợi nhuận tương lai của chứng khoán mà chưa được đưa vào mô hình. Và cũng có thể có trường hợp thị trường chứng khoán Việt Nam có những biến kiểm soát đặc trưng khác mà mô hình