Tính đa kháng của vi khuẩn Clostridium spp đối với kháng sinh

Một phần của tài liệu phân lập vi khuẩn clostridium spp. từ mẫu đất tại huyện phú tân và châu phú tỉnh an giang, kiểm tra tính nhạy cảm của vi khuẩn phân lập được với một số loại kháng sinh và thử độc tố botulin trên chuột bạch (Trang 51)

Từ kết quả kháng sinh đồ của vi khuẩn Clostridium spp., ta tiến hành lập bảng tính đa kháng của vi khuẩn Clostridium spp. phân lập được đối với một số loại kháng sinh.

42

Bảng 13: Tính đa kháng của vi khuẩn Clostridium spp. phân lập được đối với một số loại kháng sinh Kháng sinh Tổng mẫu kiểm tra Số lượng mẫu kháng Tỷ lệ (%)

Tetracyline, erythromycin, penicillin, trimethoprime 22 1 4,55

Erythromycin, penicillin, trimethoprime 22 4 18,18

Penicillin, trimethoprime 22 22 100

Theo kết quả bảng 13 cho thấy từ 22 mẫu đại diện của vi khuẩn Clostridium spp. phân lập được cho 1 mẫu kháng với cả 4 loại kháng sinh (tetracyline, erythromycin, penicillin, trimethoprime) chiếm 4,55%, 4 mẫu cho kết quả kháng với 3 loại kháng sinh (erythromycin, penicillin, trimothoprime) chiếm 18,18% và 22 mẫu hoàn toàn kháng với 2 loại kháng (penicillin và trimethoprime) chiếm 100%. Qua đó có thể suy luận, mặc dù vi khuẩn Clostridium spp. tồn tại nhiều trong đất, bùn… nhưng cũng chịu rất nhiều sự tác động của kháng sinh. Từ đó cho ta thấy hiện tượng kháng, đa kháng của vi khuẩn đối với kháng sinh ở vùng chăn thả vịt chạy đồng nói riêng cũng như vùng chăn nuôi gia súc, gia cầm nói chung đang ngày càng gia tăng, đang là mối quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu và là nỗi lo của người dân.

4.5 Kết quả thử độc tố botuin trên chuột thí nghiệm

Từ kết quả phân lập vi khuẩn Clostridium spp., tổng số mẫu dương tính với chủng

botulinum là 8 mẫu. Từ 8 mẫu Clostridium botulinum ta tiến hành thử độc tố trên chuột bạch. Mỗi mẫu thí nghiệm trên 4 con chuột chia thành 2 lô:

Lô I canh khuẩn không xử lý nhiệt (2 con chuột). Lô II canh khuẩn đã xử lý nhiệt (2 con chuột).

43

4.5.1 Kết quả thử độc tố botulin trên chuột thí nghiệm

Bảng 14: Kết quả thử độc tố của vi khuẩn C. botulinum trên chuột thí nghiệm

Ký hiệu mẫu

Lô I Lô II

Số chuột chết

Số chuột biểu hiện triệu chứng khác

thường

Số chuột chết

Số chuột biểu hiện triệu chứng khác thường Đ4 0/2 2/2 0/2 0/2 Đ5 0/2 2/2 0/2 0/2 Đ6 0/2 2/2 0/2 0/2 Đ13 0/2 2/2 0/2 0/2 Đ15 0/2 2/2 0/2 0/2 Đ30 0/2 2/2 0/2 0/2 Đ48 1/2 1/2 0/2 0/2 Đ49 2/2 0/2 0/2 0/2 Tổng 3/16 13/16 0/16 0/16

Qua kết quả ở bảng 14 cho ta thấy, sau khi tiêm canh khuẩn không qua xử lý nhiệt vào xoang bụng chuột ở lô I, tất cả đều xuất hiện các triệu chứng khác thường và có 3 chuột chết. Ngược lại, sau khi tiêm canh khuẩn đã qua xử lý nhiệt vào xoang bụng chuột lô II, tất cả vẫn còn sống và không có biểu hiện bệnh lý bất thường nào. Có kết quả như trên là do trước khi tiêm vào xoang bụng chuột lô II, canh khuẩn đã được qua xử lý nhiệt theo Slovis CM & Jones ID (1998) thì độc tố botulin sẽ bị phá hủy ở 1000C trong 10 phút. Từ kết quả thử độc tố botulin trên chuột, trong tổng số 8 mẫu với 16 con chuột bạch có 3 con chết sau khi tiêm độc tố trong khoảng thời gian lần lượt là 12 giờ, 18 giờ và 10 giờ. Theo Holdeman & L. V (1970), các yếu tố cần thiết cho một con vật bị ngộ độc bao gồm sự hiện diện của sinh vật, môi trường thích hợp cho sự tăng trưởng và sản xuất độc tố, sự hấp thu chất độc và tính nhạy cảm của cơ thể vật chủ, điều này giải thích cho kết quả chuột ở lô I không chết hoàn toàn. Bên cạnh đó, thời gian chết ở mỗi chuột khác nhau dựa trên thể trạng, sức đề kháng, tình trạng sức khỏe của mỗi con sẽ quyết định thời gian chết nhanh hay chậm.

44

4.5.2 Kết quả các triệu chứng lâm sàng trên chuột thí nghiệm

Qua kết quả khảo sát 13 chuột được tiêm thí nghiệm, chúng tôi đã xác định được tỷ lệ xuất hiện một số triệu chứng lâm sàng và được thể hiện qua bảng 15.

Bảng 15: Kết quả biểu hiện triệu chứng lâm sàng trên chuột thí nghiệm

Triệu chứng Tổng mẫu kiểm tra Số mẫu có triệu chứng khác thường Tỉ lệ (%) Ủ rủ, chậm vận động 13 12 92,31 Sợ hãi 13 5 38,46 Ăn ít 13 3 23,08 Thở bụng 13 3 23,08

Chân sau yếu 13 1 7,69

Kết quả bảng 15, cho thấy sau khi tiêm canh khuẩn, triệu chứng xuất hiện phổ biến ở các chuột thí nghiệm là ủ rủ, chậm vận động (92,31%), kế đến là sợ hãi, trốn vào một góc chuồng (38,46%), ăn ít hơn bình thường (23,08%), có triệu chứng thở bụng (23,08%) và triệu chứng ít xuất hiện nhất là chân sau yếu (7,69%). Những triệu chứng này thường chỉ xuất hiện vào những ngày đầu tiêm canh khuẩn, những ngày sau con vật dần khỏe và tạo ra được sức đề kháng. Việc này có thể giải thích theo Burgen et al. (1949) độc tố botulin gây ức chế các dây thần kinh cơ, ảnh hưởng thần kinh trung ương, thần kinh cơ vận động và cả cơ miệng, việc này làm xuất hiện triệu chứng chậm vận động, chân sau yếu. Bên cạnh đó, triệu chứng thở bụng gặp với 23,08%, phù hợp với nghiên cứu của Johnson Al

et al. (2010) chứng minh độc tố botulin gây khó thở, đặc biệt ở type C.

Thở bụng là triệu chứng xuất hiện 23,08%, điều này phù hợp với nghiên cứu của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (1998) cho biết những con chuột với các dấu hiệu điển hình của ngộ độc botulin bao gồm yếu cơ và suy hô hấp, những triệu chứng này thường xuất hiện trong vòng một ngày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

45

4.5.3 Kết quả các bệnh tích đại thể trên chuột thí nghiệm

Bảng 16: Kết quả các bệnh tích đại thể trên chuột thí nghiệm

Bệnh tích Kiểm tra Nhiễm Tỉ lệ (%)

Phổi xuất huyết 3 3 100

Phổi xung huyết 3 2 66,67

Tim xung huyết 3 2 66,67

Gan xuất huyết 3 1 33,33

Thận xuất huyết 3 1 33,33

Lách xung huyết 3 1 33,33

Ruột trống thức ăn 3 1 33,33

Mí mắt sưng 3 1 33,33

Từ kết quả bảng 16 cho thấy trong 3 chuột chết xuất hiện các bệnh tích phổ biến là phổi có hiện tượng xuất huyết (100%), tim bị xung huyết và phổi bị xung huyết (66.67%), các bệnh tích như gan xuất huyết, thận xuất huyết, lách xung huyết, ruột không còn thức ăn, mí mắt sưng xuất hiện ít (33.33%). Điều này có thể được giải thích theo Johnson Al et al. (2010) chứng minh độc tố botulin gây khó thở, đặc biệt ở type C, điều này phù hợp với bệnh tích trên phổi, bên cạnh đó theo kết quả từ Deprez (2006) cho thấy biểu hiện sự thay đổi nhịp tim cũng xuất hiện. Điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đức Hiền (2012) cho thấy ảnh hưởng của độc tố botulin chủ yếu thấy phổ biến ở tim và phổi. Ngoài ra, với bệnh tích ở mí mắt chuột khi chết bị sưng là do độc tố botulin làm ngăn ngừa việc dẫn truyền thần kinh kết nối tới các cơ, dẫn đến tê liệt (Burgen et al.,

46

Chương 5

KẾT LUẬN- ĐỀ NGHỊ

5.1 Kết luận

Qua thời gian thực hiện đề tài chúngtôi rút ra kết luận sau:

Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Clostridium spp. trên đất tại huyện Phú Tân và Châu Phú, tỉnh An Giang rất cao (86,96%). Trong đó, tỷ lệ nhiễm Clostridium botulinum là 17,39%, đây là nguy cơ cao gây chứng ngộ độc trên vịt chạy đồng và 69,57% nhiễm vi khuẩn

Clostridium colinum.

Kết quả kháng sinh đồ cho thấy các vi khuẩn Clostridium spp. phân lập được nhạy cảm hoàn toàn với norfloxacin (100%), ngược lại vi khuẩn kháng hoàn toàn với penicillin và trimethoprime (100%). Trong đó có 1 mẫu kháng với 4 loại kháng sinh (tetracyline, erythromycin, penicillin và trimethoprime), 4 mẫu kháng với 3 loại kháng sinh (erythromycin, penicillin và trimethoprime), 22 mẫu kháng với 2 loại kháng sinh (penicillin và trimethoprime).

Kết quả thử độc lực của vi khuẩn Clostridium botulinum cho thấy vi khuẩn sản sinh độc tố làm 13 trong tổng số 16 chuột có biểu hiện khác thường (81,25%) và 3 chuột chết (18,75%). Trong đó, các triệu chứng thường gặp trên chuột như ủ rủ, vận động chậm (92,31%), sợ hãi (38,46%), ăn ít và thở bụng (23,08%), chân sau yếu (7,69%). Các bệnh tích phổ biến trên tim và phổi, cụ thể phổi xuất huyết 100%, phổi xung huyết và tim xuất huyết chiếm 66,67%.

5.2 Đề nghị

Nên nghiên cứu thêm về các yếu tố môi trường như nước, cây cỏ, xác chết động vật, độ pH của đất, sông ngòi,… để có thể khẳng định thêm các nguyên nhân gây bệnh “cúm cần” trên vịt nhằm đưa ra biện pháp phòng ngừa thích hợp đối với vi khuẩn

Clostridium spp.

Xác định độc lực của vi khuẩn Clostridium spp. bằng các kỹ thuật cao hơn để kiểm tra thêm về khả năng gây bệnh của loài vi khuẩn này.

Tuyên truyền cho các nhà chăn nuôi không nên chăn thả gia súc, gia cầm trong những ngày đầu tiên trên những cánh đồng vừa khô hạn lâu, nắng nóng kéo dài vừa có mực nước lên xuống đột ngột, đây là vùng đất có nguy cơ gây bệnh rất lớn.

47

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo trong nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Bộ môn vi sinh, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2001). Kháng sinh đồ bằng phương pháp khuếch tán kháng sinh với đĩa ĐSK –dics. Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh.

2. Nguyễn Bá Hiên (2001). Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp và biến động của chúng ở gia súc khỏe mạnh và bị tiêu chảy tại vùng ngoại thành Hà Nội. Điều trị thử nghiệm. Luận án Tiến sỹ Nông Nghiệp, Trường Đại Học Nông Nghiệp I.

3. Nguyễn Đức Hiền (2012). Phân lập và xác định tính nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn (Clostridium botulinum) từ vịt và môi trường chăn thả tại thành phố Cần Thơ. Tạp chí khoa học 2012:22c, trang 64-71.

4. Nguyễn Hữu Hưng, 2006. Nuôi động vật thí nghiệm.

5. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001). Vi sinh vật học thú y. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

6. Nguyễn Văn Sửu, Nguyễn Quang Tuyên (2008). Tình hình dịch tễ bệnh viêm ruột hoại tử ở lợn con tại một số huyện của Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 15(3), trang 32-39.

7. Phan Thanh Phượng, Trần Thị Hạnh, Phạm Thị Ngọc, Ngô Quang Hưng (1996). Nghiên cứu xác định vai trò của vi khuẩn yếm khí Clostridium erfringens trong hội chứng tiêu chảy ở lợn. Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm. tr. 495-496. 8. Trần Linh Thước (2010). Xây dựng quy trình và chế tạo các bộ kit PCR để xét

nghiệm các vi khuẩn gây bệnh, gây ngộ độc thực phẩm. NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM.

9. Trần Thị Hạnh, Kiều Thị Dung, Lưu Quỳnh Hương, Đặng Xuân Bình (2000). Xác định vai trò của E. colivà Clostridium perfringens đối với bệnh ỉa chảy ở lợn con và bước đầu nghiên cứu chế tạo một số sinh phẩm phòng bệnh. Kết quả nghiên cứu Khoa học và kỹ thuật Thú y (1996 – 2000). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 190-199.

10. Trương Minh Trung (2013). Bước đầu phân lập vi khuẩn Clostridium spp. trên vịt vó biểu hiện liệt cổ, liệt cánh, liệt chân và kiểm tra tính nhạy cảm của một số loại kháng sinh với vi khuẩn, trang 35- 40.

Tài liệu tham khảo nước ngoài

1. Alvarez-Perez S, Blanco JL, Bouza E, P Alba, Gibert X, Maldonado J, Garcia ME (2009). Prevalence of Clostridium difficile in diarrhoeic and non-diarrhoeic

piglets. Vet Microbiol, 137 (3-4): 302-305.

2. Anonymous (2006). Investigation into Outbreaks of Clostridium.

3. Arnon SS, Schechter R, Inglesby TV, Henderson DA, Bartlett JG, Ascher MS, Eitzen E, Fine AD, Hauer J, Layton M, Lillibridge S, Osterholm MT, O'Toole T, Parker G, Perl TM, Russell PK, Swerdlow DL, Tonat K (2001). Botulinum toxin as

48

a biological weapon: medical and public health management. JAMA: The Journal of the American Medical Association 285 (8): 1059–70. PMID

11209178.Retrieved on 2012-02-16.

4. Balauca N (1978). Experimentelle Untersuchungen über die Clostridien Infektion und Intoxikation bei Geflügel, unter besonderer Berücksichtigung der Kokzidiose. Arch Vet, 13:127-141.

5. Bauer A.W., Kirby W.M., Sherris J.C., (1966). Antibiotic susceptibility testing by a standardized single disk method. Am. J. Clin. Pathol., 45, pp. 493-496.

6. Beier, R., G. Amtsberg, and M. Peters. (1994). Bacteriological investigation of the occurrence and significance of Clostridium difficile in horses. Pferde- heilkunde 10:3–7.

7. Berkhoff & H. A (1991). Ulcerative enteritis (quail disease). p. 258–264. 8. Burgen. S. V., Dickến & Zatman. J. (1949). The action of botulinum toxin on the

neuromuscular junction. Journal of Physiology 109, 10-24.

9. Carle, Rattone. G (1884). Studio Sperimentale sull’ eziologia del tetano. Gior. R. A cad. Med. Torino 32.174-180.

10. Cato, E. P., W. L. George, and S. M. Finegold (1986). Genus Clostridium, p.1141–1200. In P. H. A. Sneath, N. S. Mair, M. E. Sharpe, and J. G. Holt (ed.), Bergey’s manual of systematic bacteriology, vol. 2. Williams and Wilkins, Baltimore, Md.

11. Cherington M (1998) Clinical spectrum of botulism. Muscle Nerve, 21: 701-710. 12. Creti R., Fenicia J., Aureli P. (1990). Occurrence of Clostridium botulinum in the

soil of the vicinity of Rome. Curr. Microbiol 20: p.317.

13. Debast SB, van Leengoed LA, Goorhuis A, Harmanus C, Kuijper EJ, Bergwerff AA. (2009). Clostridium difficile PCR ribotype 078 toxinotype V found in diarrhoeal pigs identical to isolates from affected humans.Environ Microbiol. 11(2):505–511.

14. Deprez, P.R., (2006). Tetanus and botulism in animals. In: Mainil, J. (Ed.),

Clostridial in Medical, Veterinary and Food Microbiology- Diagnosis and Typing. European Commission, Luxembourgy, pp.27-36. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Dressler D, Benecke R. (2007). Pharmacology of therapeutic botulinum toxin preparations. J Disability & Rehabilitation 29:1761-86.

16. Droual R, Farver TB, Bickford AA (1995). Relationship of sex, age, and

concurrent intestinal disease to necrotic enteritis in turkeys. Avian Dis 39:599–605. 17. Droual R, Shivaprasad HL, Chin RP (1994). Coccidiosis and necrotic enteritis in

turkeys. Avian Dis 38:177–183.

18. Franciosa (2002). Clostridium spp. In: Rogin- ski, H. et al. (eds). Encyclopedia of Dairy Sciences. London, UK: Academic Press, p. 456-463.

19. Franciosa, G., F. Floridi, A. Maugliani, and P. Aureli (2004). Differentiation of the gene clusters encoding botulinum neurotoxin type A complexes in Clostridium botulinum type A, Ab, and A(B) strains. Appl. Environ. Microbiol. 70:7192-7199.

49

20. Franciosa, G., L. Fenicia, M. Pourshaban, and P. Aureli. (1997). Recovery of a strain of Clostridium botulinum producing both neurotoxin A and neurotoxin B from canned macrobiotic food. Appl. Environ. Microbiol. 63:1148-1150. 21. Frazier, K. S., A. J. Herron, M. E. Hines, II, J. M. Gaskin, and N. H.

Altman (1993). Diagnosis and enterotoxemia due to Clostridium difficile in captive ostriches (Struthio camelus). J Vet Diagn Invest 5:623— 625.

22. Gallagher BA (1924). Ulcerative enteritis in quail. Am Game Prot Assoc Bull:14–15.

23. Glover, J. S. ( 1951). Ulcerative enteritis in pigeons. Can J Comp Med Vet Sci 15:295—297.

24. H. W. Hauschild (1989). Clostridium botulinum. In M. P. Doyle (ed.). Food-borne Bacterial Pathogens. Marcel Dekker, New York. Pp. 111–189.

25. Halpern JL, Neale EA (1995). Neurospecific binding, internalization, and retrograde axonal transport. Curr Top Microbiol Immunol, 195: 221-241. 26. Harris, A. H. (1961). An outbreak of ulcerative enteritis amongst

bobwhite quail (Colinus virginianus). Vet Rec 73:11—13.

27. Harvey, S. M., J. Sturgeon, and D. E. Dassey (2002). Botulism due to Clostridium baratii type F toxin. J. Clin. Microbiol. 40:2260-2262.

28. Hatheway CL (1995). Botulism: The present status of the disease. Curr Top Microbiol Immunol, 195:55-75.

29. Hatheway P. (1990). Toxigenic Clostridium, Clin Microbiol Rev; 3:66- 98.

30. Hatheway, C. L., McCroskey, L. M. (1987). Examination of faeces for diagnosis of infant botulism in 336 patients. J. Clin. Microbiol 25 (12): 2334–

2338. PMC 269483.PMID 3323228.

31. Holdeman, L.V. (1970). The ecology and natural history of Clostridium botulinum. Journal of Wildlife diseases Vol. 6, No. pp. 205-210.

32. Holzer, V. E. (1962). Botulism from inhalation. Med. Klin. 57:1735-1738. 33. Hopman NE, Keessen EC, Harmanus C, Sanders IM, van Leengoed LA, Kuijper

EJ, Lipman LJ (2011). Acquisition of Clostridium difficile by piglets. Vet Microbiol;149(1-2):186–192.

34. Huss, H. H. (1980). Distribution of Clostridium botulinum. Appl. Environ. Microbiol39 (4): 764–769.

35. Inglett, P. W. (2005). Stable nitrogen isotopic ratios as an indicator of wetland eutrophication. A case study in the Florida Everglades. Ph.D.

dissertation, Univ. of Florida.

36. Johannsen (1963). Clostridium botulinum in Sweden and the adjacent waters. J. Appl. Bacteriol. 26:43–47.

37. Johnson AL, McAdams SC, Whitlock RH (2010). Type A botulism in horses in the United States: a review of the past ten years (1998-2008). J Vet Diagn Invest

50

38. Johnson, E. A., Summanen, P., & Finegold, S. M. (2007). Clostridium. In P. R. Murray (Ed.), Manual of Clinical Microbiology (9th ed., pp. 889-910).

Washington, D.C.: ASM Press. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

39. Johnson, R. O., S. A. Clay, and S. S. Arnon (1979). Diagnosis and management of infant botulism. Am. J. Dis. Child. 133:586.

40. Jones, R. L., R. K. Shideler, and G. L. Cockerell (1988). Association of

Clostridium difficile with foal diarrhea. In Proc. 5th Int. Conf. Equine Infect. Dis. The University Press of Kentucky, Lexington.

41. Jones, R. L., W. S. Adney, and R. K. Shideler (1987). Isolation of Clostridium difficile and detection of cytotoxin in the feces of diarrheic foals in the

Một phần của tài liệu phân lập vi khuẩn clostridium spp. từ mẫu đất tại huyện phú tân và châu phú tỉnh an giang, kiểm tra tính nhạy cảm của vi khuẩn phân lập được với một số loại kháng sinh và thử độc tố botulin trên chuột bạch (Trang 51)