Bệnh do nấm Sclerotium sp

Một phần của tài liệu giám định nấm gây bệnh sau thu hoạch trên củ cà rốt (daucus carota l.) (Trang 49)

3.2.7.1. Triệu chứng bệnh

Nấm phát triển nhanh trên bề mặt mô củ, xuất hiện bệnh ở thời điểm 3 NSLB, đạt đƣờng kính 1,5 cm ở thời điểm 5 NSLB. Ban đầu là sự phát triển của hệ sợi nấm màu trắng sát bề mặt củ từ các hạch nấm, vết bệnh hình tròn hoặc gần tròn, lõm xuống (Hình 3.9D). Màu sắc mô nơi vết bệnh bắt đầu chuyển sang màu nâu, không có sự ứa dịch. Sau đó nấm phát triển lan dần khắp bề mặt củ, mô củ mềm, nhũn nƣớc, có sự liên kết giữa các vết bệnh (Hình 3.8A). Khi nấm phát triển và gây thối gần nhƣ hoàn toàn củ, hạch nấm bắt đầu hình thành rất nhiều. Nấm bắt đầu hình thành hạch nấm ở thời điểm 12 NSLB. Hạch nấm ban đầu có màu trắng khi trƣởng thành chuyển dần sang màu nâu (Hình 3.8C).

3.2.7.2. Đặc điểm tản nấm trên môi trƣờng PDA

Tản nấm đƣợc nuôi cấy bằng hạch nấm phát triển trên môi trƣờng PDA ở nhiệt độ phòng rất nhanh và đầy đĩa ở thời điểm 3 NSC. Ban đầu là sự phát triển của hệ sợi nấm màu trắng sát bề mặt môi trƣờng. Sợi nấm phát triển nhanh, mạnh, dày đặc trên môi trƣờng, có khả năng phát triển lên nắp đĩa và ra bên ngoài đĩa. Sợi nấm tơi, mọc nhô trên môi trƣờng, phân bố không đều nhƣng chủ yếu tập trung ở khu vực trung tâm đĩa. Tản nấm bắt đầu hình thành hạch nấm ở thời điểm 6 NSC (Hình 3.9A và B).

Những mô tả trên tƣơng tự mô tả của Barnett và Hunter (1998) và Dange (2006) thì đây là nấm thuộc chi Sclerotium sp.

3.2.7.3. Đặc điểm nấm

Sợi nấm không màu, phân nhánh, có vách ngăn, thƣờng xuất hiện các mấu lồi liên kết ở vị trí vách ngăn, kích thƣớc đƣờng kính sợi nấm từ 1,15 – 15,25 µm (Hình 3.9E). Hạch nấm dạng hình cầu hoặc gần cầu, bề mặt hạch nhẵn bóng, rắn chắc (Hình 3.9B); có cấu tạo từ các tế bào liên kết với nhau, gồm hai phần phân biệt là lỗi và vỏ (Hình 3.8B). Ban đầu hạch nấm có màu trắng, sau đó hạch chuyển dần sang màu nâu, khi trƣởng thành hạch có màu nâu đậm; Kích thƣớc đƣờng kính hạch nấm từ 1 – 2 mm (Hình 3.9B). Dựa vào đặc điểm hình thái của nấm và so với mô tả của của Barnett và Hunter (1998);

39

Hình 3.8: Triệu chứng bệnh và đặc điểm hạch nấm Sclerotium sp.

(A)triệu chứng bệnh trên củ ở thời điểm 5 NSLB

(B)phẩu thức hạch nấm khi quan sát hạch nấm bằng KHVQH (40X) (C)hạch nấm hình thành trên củ ở thời điểm 12 NSLB

A

40

Hình 3.9: Đặc điểm hạch nấm và sợi nấm của nấm Sclerotium sp.

(A và B) mặt trên và mặt dƣới tản nấm ở thời điểm 3 NSC

(C) hạch nấm hình thành trên môi trƣờng nuôi cấy khi quan sát dƣới kính hiển vi sôi nổi (D) sợi nấm hình thành trên bề mặt củ khi quan sát dƣới kính hiển vi sôi nổi

(E) sợi nấm với mấu lồi liên kết khi quan sát dƣới KHVQH (40X)

A B

C A

D

41

CHƢƠNG 4

KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận

Kết quả giám định thành phần nấm gây bệnh trong tồn trữ sau thu hoạch trên cà rốt ghi nhận đƣợc 7 tác nhân lần lƣợt là Alternaria radicina, Thielaviopsis basicola,

Fusarium sp., Aspergillus sp., Rhizopus sp. Penicillium sp. và Sclerotium sp.

Trong số 7 tác nhân thì có 6 tác nhân nấm hoại sinh và một tác nhân nấm ký sinh gây hại trên củ cà rốt. Tuy 6 tác nhân nấm gây thối, tuy nhiên, từng tác nhân nấm sẽ gây các dạng triệu chứng thối khác nhau. Có thể phân biệt từng triệu chứng thối dựa vào mô

bệnh, mùi và đặc điểm của mô bệnh.

4.2. Đề nghị

Qua kết quả giám định, nên tiến hành thử nghiệm một số dịch trích thực vật hoặc một số tác nhân đối kháng sinh học để có thể ứng dụng trong việc hạn chế bệnh trong quá trình tồn trữ sau thu hoạch.

42

Tài liệu tham khảo

Tiếng việt

BÙI XUÂN ĐỒNG & NGUYỄN HUY VĂN. 2000. Vi nấm dùng trong công nghệ sinh học, NXB Khoa Học và Kỷ thuật, trang 154-160; 184-198

NGUYỄN VĂN BÁ, CAO NGỌC ĐIỆP & NGUYỄN VĂN THÀNH. 2005. Giáo trình môn nấm học. Nhà xuất bản Đại Học Cần Thơ và Viện Nghiên Cứu và Phát Triển Công Nghệ Sinh Học.

VÕ VĂN CHI. 2003. Từ điển thực vật thông dụng tập 1. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật

TRẦN KHẮC THI, LÊ THỊ THỦY & TÔ THỊ THU HÀ. 2008. Rau ăn củ, rau gia vị (trồng rau an toàn năng suất chất lƣợng cao). Nhà xuất bản khoa học tự nhiên & công nghệ.

Tiếng Anh

AGRIOS, G. N. 1997. Plant Pathology (Ed. 4th). Sen Diego, Academic press, CA, pp. 635. AGRIOS, G. N. 2005. Plant Pathology (Ed. 5th). San Diego, USA: Academic Press.

AJAYI, A. A., UBON – IRAEL, N. N. & G.I. OLASEHINDE. 2011. Detection of extracellular enzymes in microbial isolates from diseases carrot (Daucus carota) fruits. Int. J. Adv. Biotechnol., 2: 244- 249.

ALLAH, E. F. A., HASHEM, A., BAHKALI, A. H. & A. A. HUQAIL. 2011. First report of black root rot disease (Thielaviopsis basicola) of carrot in Saudi Arabia. African Journal of Microbiology Research Vol. 5: 2867-2869

ANDERSON, T. R. & WELACKY T. W. 1988. Population of Thielaviopsis basicola in burley tobacco field soils and the relationship between soil inoculum concentration of severity of disease on tobacco and soybean seedlings. Can. J. Plant Pathol., 10: 246-251.

BARNES, W.C. 1936. Effects of some environmental factors on growth and color of carrots. Cornell University, Agricultural Ex-periment Station. Memoir 186. 36p.

BARNETT, H. L. & B. B. HUNTER. 1998. Illustrated Genera of Imperfect Fungi Fourth Edition. The Amercan Phytological Society ST. Paul, Minesota. 218 pp.

BERKELEY, M. J. & C. E. BROOME. 1850. Notices of British fungi. Annals and Magazine of Natural History, Second Series 5: 455-466.

BROWN, J.G. 1950. Disease of carrots. Agricultural Expreriment Station University of Arizona, Tucson.

CABI/EPPO. 1998. Alternaria radicina. Distribution Maps of Plant Diseases No. 760 (1ed.). Wallingford, UK: CAB International.

CAMPBELL, R. (1968). An electron microscope study of spore structure and development in

43

CARMICHAEL, L. W ., KENDRICK, W. B., CONNERS, L. L. & L. SIGLER. 1980. Genera of

Hyphomycetes. The Univ. Alberta Press, Edmonton, pp. 386.

CLOUGH, K. S. & Z. A. PATRICK. 1976. Biotic factors affecting the viability of chlamydospores of Thielaviopsis basicola (Berk & Br.) ferraris, in soil. Soil Biologyand Biochemistry, 8: 465-472

DANGE, V. 2006. Studies on root rot of chilli caused by Sclerotium rolfsii Sacc. Department of Plant Pathology College of Agriculture, Dharwad University of Agricultural Sciences, Dharwad – 580005.

DAVID, J. C.. 1988. Alternaria dauci. Commonwealth Mycological Institute of Descriptions of Fungi and Bacteria. Set 103 (No. 951).

DAVIS, R. M. 2004.Carrot Diseases and their Management. Department of Plant Pathology, University of Calofornia. Volume 1: 397 -439.

DELON, R., SCHILTZ, P. & I. M. SMITH. 1988. Chalara elegans NagRaj & Kendr. In European Handbook of Plant Diseases pp. 310-312. Oxford: Blackwell Scientific Publications

DENNIS, C. & E. COHEN. 1976. The effect of temperature on strains of soft fruit spoilage fungi. Ann. Appl. Biol. 8: 55-56

ELLIS, M. B. & P. HOLLIDAY. 1972. Alternaria radicina. Common wealth Mycological Institute of Descriptions of Fungi and Bacteria. Set 35 (No. 346).

ELLIS, M.B. 1976. More Dematiacious Hyphomycetes. CAB. Kew Surrey England, pp. 507. FARRAR, J. J., PRYOR, B. M. & R. M. DAVIS. 2004. Alternaria diseases of carrot. Plant Dis.

88:776-784.

FERRARIS, T. 1910. Flora Italica Cryptogama. Pars. I: Fungi Hyphales, Tuberculariaceae-

Stilbaceae. Fasc. No. 6, Pp. 979.

GROGAN, R. G. & W. C. SNYDER. 1952. The occurrence and pathological effects of

Stemphyliumradicinum on carrots in California. Phytopathology, 42: 215-218.

GROVE, J. F.. 1964. Metabolic products of Stemphylium radicinum. Part I. Radicinin. J. Chem.Soc., 1964: 3234-3239.

GRUBBEN, G. J. H. & O.A. DENTON. 2004. Plant Resources of Tropical Africa 2. Vegetables. PROTA Foundation, Wageningen, Netherlands. 668pp.

HIS D. C. H. 1978. Effect of crop sequence, previous peanut blackhull severity, and time of sampling on soil populations of Thielaviopsis basicola. Phytopathology, 68: 1442-1445.

KADER, A. A. 2002. Post-harvest technology of horticultural crops. Oakland: University of California, Division of Agriculture and Natural Resources Publication 3311, 535 pp.

44

KORA, C., MC DONALD, M. R. & G. J. BOLAND. 2005. Occurrence of fungal pathogens of carrots on wooden boxes used for storage. Plant Pathology, 54: 665–670

KOIKE, S. T., GLADDERS, P. & A. O. PAULUS. 2007. Vegetable Disease: A color handbook. Massachusetts, USA: Academic Press

RAMSEY, G.B & J. S. WIANT. 1941. Market diseases of fruits and vegetables. Division of fruit and Vegetable Crop and Dieases, Bureau of Plant Industry. No. 440

ROTHROCK, C. S. 1992. Influence of soil temperature, water, and texture on Thielaviopsis basicola and black root rot on cotton. Phytopathology 82:1202-1206

LAURITZEN, J. I.. 1926. The relation of black rot to the storage of carrots. Journal of Agricultural Research,33: 1025-1041

LINDERMAN, R. G. & T. A. TAUSSOUN. 1967. Behavior of Chlamydospores and Endoconidia of Thielaviopsis basicola in Nonsterilized soil. Department of plant pathology, University of California, No 616

MAUDE, R. B & C. G. SHURING. 1972. Black rot of carrot, Rep. Nat. Veg. Res. Stn. 20:10 MCCORMICK, F. A.1925. Perithecia of Thielavia basicola. Zopf. in culture. Bull. Conn. Agric.

Exp. St., pp. 269.

MEIER, F. C., DRECHSLER, C., & E. D. EDDY. 1922. Black rot of carrots caused by

Alternaria radicina n. sp. Phytopathology, 12: 157-166.

MOORE, W. C. 1959. British Parasitic Fungi. Cambridge: Cambridge University Press.

NAG RAJ, T. R. & W. B. KENDRICK. 1975. A monograph of Chalara and allied genera. Deptt. Bio. Univ. Waterloo, waterloo, Ontario, Canada, pp. 200.

NARSASIMHA, R. S. 2000. Biological control of wiltof potato caused by S. rolfsii Sacc. M.Sc. (Agri.) Thesis, University of Agricultural Sciences, Dharwad.

NEERGAARD, P.. 1945. Danish species of Alternaria and Stemphylium. Copenhagen, Denmark: Munksgaard.

NOSANCHUK, J. D. & A. CASADEVALL. 2003. The contribution of melanin to microbial pathogenesis. Cellular Microbiology, 5: 203-223.

NOWICKI, B. (1995). The fungi causing damping-off of carrot seedlings. Acta Agrobotanica, 48: 43-48.

PITT, J. I., & A. D. HOCKING. 2009. Fungi and food spoilage. Springer Dordrecht Heidelberg London New York. 519 pp.

PAULIN-MAHADY, A. E. & T. C. HARRINGTON. 2002. Phylogenetic and taxonomic evaluation of Chalara, Chalaropsis and Thielaviopsis anamorphs associated with

45

PUNJA, Z. K., CHITTARANJAN, S. & M. M. GAYE. 1992. Development of black root rot caused by Chalara elegans on fresh market carrots. Canadian Journal of Plant Pathology 14: 299-309

PRYOR, B. M., DAVIS, R. M. & R. L. GILBERTSON. 1998. Detection of soilborne Alternaria radicina and its occurrence in California carrot fields. Plant Dis., 82:891-895

PRYOR, B. M. & R. L. GILBERTSON. 2002. Relationships and taxonomic status of Alternaria

radicina, A. carotiincultae and A. petroselini based upon morphological, biochemical, and molecular characteristics. Mycologia, 94: 49-61.

PUNJA, Z. K. & M. M. GAYE. 1993. Influence of postharvest handling practices and dip treatments on development of black root rot on fresh market carrots. Plant Dis. 77:989-995. PUNJA, Z. K., CHITTARANJAN, S. & M. M. GAYE. 1992. Development of black root rot

caused by Chalara elegans on fresh market carrots. Can. J. Plant Pathol., 14: 299-309.

SAUDE, C. & M. K. HAUSBECK. 2006. First report of black rot of carrots caused by

Alternaria radicina in Michigan. Plant Disease, 90: 684.

SHAKIR, A. S., KHAN, S. M., ILYAS, M. B., & S. S. ALAM. 2000. Location and seed to plant transmission of Alternaria radicina in carrot. Pakistan Journal of Biological Sciences, 34: 642-643.

SHERF, A. F. & A. A. MACNAB. 1986. Vegetable diseases and their control (second edition). 724pp

SNOWDON A. L.. 1991. A Colour Atlas of Post-Harvest Diseases and Disorders of Fruits and Vegetables Volume 2: Vegetables.

SOLFRIZZO, M., GIROLAMO, A. D., SOLFRIZZO, M., TYLKOWSKA, K., SZOPINSKA, D., et al. 2005. Toxigenic profile of Alternaria alternataand Alternaria radicina occurring on umbelliferous plants. Food Additives and Contaminants, 22: 302-308.

SOLFRIZZO, M., SOLFRIZZO, M., GIROLAMO, A. D., VISCONTI, A., LOGRIECO, A., & F. P. FANIZZI. 2004. Radicinols and radicinin phytotoxins produced by Alternaria radicina on carrots. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 52: 3655-3660.

SOTEROS, J. J.. 1979. Pathogenicity and control of Alternaria radicina and A. dauci in carrots. New Zealand Journal of Agricultural Research, 22: 191-196.

SPECHT, L. P., & G. J. GRIFFIN. 1985. A selective medium for enumerating low population of

Thielaviopsis basicola in tobacco field soils. Can. J. Plant Pathol., 7: 438-441.

STRANDBERG, J. O.. 1992. Alternaria species that attack vegetable crops: Biology and options for disease management. In J. Chelkowski & A. Visconti (Eds.), Alternaria biology, plant diseases and metabolites (pp. 367-398). Amsterdam, the Netherlands: Elsevier Science Publishers B. V.

46

TSAO, P. H. & J. L. BRICKER. 1966. Chlamydospores of Thielaviopsis basicola as surviving propagules in natural soils. Phytopathology 56: 1012-1014.

TYLKOWSKA, K., BAGNIEWSKA-ZADWORNA, A., GRABARKIEWICKZ-SZCZESNA,J., SZOPINSKA, D., DORNA, H., & E. ZENKTELER. 2008. Histopathology of Daucus carotaL. root cells treated with toxic metabolites produced by Alternaria radicina and

A.alternata. Acta Biologica Cracoviensia. Series Botanica, 50: 27-34.

TYLKOWSKA, K., GRABARKIEWICKZ-SZCZESNA, J. & H. IWANOWSKA. 2003. Production of toxins by Alternaria alternata and A. radicina and their effects on germination of carrot seeds. Seed Science and Technology, 31: 309-316.

TYLKOWSKA, K., GRABARKIEWICKZ-SZCZESNA, J., SZOPINSKA, D., DORNA, H., SOLFRIZZO, M. & A. de. GIROLAMO. 2005. Effects of temperature and incubation period on production of toxic metabolites by Alternaria radicina and A. alternata. Acta Agrobotanica, 58: 7-17.

WATANABE, T. 2002. Pictorial Atlas of Soil and Seed Fungi Morphologies of Cultured Fungi and Key to Species. By CRC Press LLC. 486pp.

WALKER, M. 2008. Black root rot, Thielaviopsis basicola. Cornell University Department of Plant Pathology and plant microbe Biology

WEBSTER, J. & R. WEBER. 2007. Introduction to fungi (3rd ed.). New York. Cambridge University Press. 841pp.

Một phần của tài liệu giám định nấm gây bệnh sau thu hoạch trên củ cà rốt (daucus carota l.) (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)