Định làm việc cho công ty của nhân viên

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH sản xuất thương mại dịch vụ vĩnh lộc phát (Trang 50)

Biểu đồ 4.7: Ý định àm việc cho công ty của nh n viên [Nguồn: Khảo s t]

Nhận xét: Theo biểu đồ 4.7 ta thấy đƣợc mức độ trung thành của nhân viên đối với

công ty trong thời gian tới. Trong số 125 ngƣời đƣợc khảo sát, tỷ lệ chiếm đa số với 34.4% cho biết rằng, họ có ý định làm việc cho công ty cho tới khi họ tìm đƣợc việc mới thay thế; nhƣ vậy, họ coi đây là công việc tạm thời mà không có tính cố định lâu dài, 28% có ý định làm cho đến khi hết hợp đồng; khi hết hợp đồng sẽ ngừng làm việc tại công ty, 20% là không có mục tiêu rõ ràng, chƣa xác định đƣợc mục tiêu, họ có thể làm tiếp và có thể ngừng công việc tùy theo hoàn cảnh, chỉ có 4% cho biết, họ có ý định “Gắn bó lâu dài” với công ty trong thời gian tới, tỷ lệ phần trăm trung thành này là rất thấp chỉ có 4%, tƣơng đƣơng với số lƣợng 5 ngƣời. Qua biểu đồ trên ta thấy rằng, nhân viên làm việc

0 5 10 15 20 25 30 35 Gắn bó lâu dài Làm đến hết hợp đồng Làm tới khi tìm được công việc mới Làm 1 năm nữa Chưa xác định được 4% 28% 34.4% 12.8% 20.8% Tỷ lệ %

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG

LỚP: DHQT6B-MSSV:10055271 Trang 39

trong công ty mang tính chất tạm thời, công ty giống nhƣ môi trƣờng thử nghiệm cho đại đa số nhân viên vì họ cho biết rằng là họ sẽ làm việc cho tới khi hết hợp đồng rồi kết thúc, điều này có thể do môi trƣờng làm việc không tốt, cơ hội thăng tiến không cao hay mức lƣơng chƣa hấp dẫn .Ban lãnh đạo công ty cần dùng những thông tin này kết hợp tìm thêm thông tin “nguyên nhân” để có các chính sách phù hợp, làm tăng sự hài lòng cho nhân viên, giữ chân nhân viên nói chung và nhân tài nói riêng ở lại cống hiến cho công ty lâu hơn, bởi sự luân chuyển, biến động nhân viên cao nhƣ vậy không có lợi cho công ty.(Xem Bảng số liệu 4.10, Phụ lục 2)

4.2.1.5 iệu quả sau đào tạo

Biểu đồ 4.8: Hiệu quả sau đào tạo [Nguồn: Khảo s t]

Nhận xét: Biểu đồ 4.8 và Bảng số liệu 4.11 (Xem Phụ lục 2), cho biết hiệu quả của

công tác đào tạo cho nhân viên mới vào làm việc sau khi họ trúng tuyển và một số nhân viên cũ. Nhìn chung, công tác đào tạo chƣa mang lại hiệu quả cao cho nhân viên. Một bộ phận chiếm tỷ lệ khá lớn 68% cho rằng công tác đào tạo NNL không mang lại hiệu quả; trong đó, 29.6% cho rằng “hầu nhƣ không áp dụng đƣợc gì”, 28% là “Chỉ áp dụng đƣợc 50%” và 10.4% là “Công việc không có gì thay đổi”. Có 32% số ngƣời đƣợc khảo sát nhận xét là công tác đào tạo mang lại hiệu quả cao-cải thiện và nâng cao hiệu suất lao động. Nhƣ vậy, phòng đào tạo cần xem xét lại công tác đào tạo của mình tại sao chƣa mang lại hiệu quả công việc, để từ đó có thể khắc phục điểm yếu trong lần đào tạo nhân viên lần sau.

4.2.2 Ph n tích nh n tố

Kết quả phân tích lần thứ nhất:

Bảng 4.5. KMO and Bartlett's Test

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .694

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2002.246 Df 300 Sig. .000 0 5 10 15 20 25 30 35

Rất hiệu quả Hầu như không áp dụng được Chỉ áp dụng được 50% Công việc không có gì thay đổi 32% 29.6% 28% 10.4% Tỷ lệ %

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG

LỚP: DHQT6B-MSSV:10055271 Trang 40

Đặt giả thiết:

H0: “Các biến kh ng tương quan trong tổng thể” KMO = 0.694 > 0.6 => Phân tích nhân tố là phù hợp

Sig = 0.0 < 0.05 => Bác bỏ H0, vậy các biến có tƣơng quan trong tổng thể

Có 7 nhân tố có Eigenvalues = 1.129 > 1 và 70.457% (>50%) biến thiên của dữ liệu đƣợc giải thích bởi 7 nhân tố này.(Xem Bảng Total Variance Explained, Phụ lục 3)

Ta sẽ loại các biến không phù hợp ra ngoài mô hình(có hệ số nhỏ hơn 0.5, các hệ số trùng nhau hay có khoảng trống), sau khi loại ra, ta tiếp tục chạy lại cho tới lúc sao cho, không có các biến nhỏ hơn 0.5, hoặc/và trùng nhau.(Cách thực hiện: Analyze > Dimension Reduction > Factor > Các biến có ảnh hưởng)

Sau 6 lần chạy phân tích và loại ra ngoài 6 biến: Và kết quả cuối cùng ta đƣợc:

Kết quả ph n tích ần cuối nhƣ sau:

Có 6 nhân tố có Eigenvalues = 1.267 > 1 và 80.492% (>50%) biến thiên của dữ liệu đƣợc giải thích bởi 6 nhân tố này.(Xem Bảng Total Variance Explained, Phụ lục 3, Kết quả phân tích lần cuối)

Bảng 4.6 Bảng hệ số KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy. .708 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1821.403 Df 171 Sig. .000 Nhận xét:

Đặt giả thiết: H0: “Các biến không tƣơng quan trong tổng thể” Xét: KMO = 0.708>0.6 => Phân tích nhân tố là phù hợp

Sig = 0.00 < 0.05 => Bác bỏ H0, vậy các biến có tƣơng quan trong tổng thể

Nhƣ vậy, trong 25 biến ban đầu, bị loại ra ngoài 6 biến có độ tin cậy không cao, còn lại 19 biến và đƣợc phân thành 6 nhóm nhƣ bảng Rotated Component

Matrixa. (Xem Phụ lục 3, Kết quả phân tích lần cuối)

Nhóm 1:

- Lƣơng nhận đƣợc tƣơng xứng với năng lực - Phòng nhân sự xử lý đúng chuyên trách của mình - Thiết lập tiêu chí nhân sự rõ ràng trƣớc khi tuyển dụng - CSVC đáp ứng nhu cầu đào tạo

Nhóm 2:

- Chuyên gia ĐT chuyên nghiệp, dễ hiểu - Đào tạo đƣợc tổ chức bài bản

- Môi trƣờng làm việc có cơ hội thăng tiến cao - Đƣợc tham gia các khóa huấn luyện cần thiết

Nhóm 3:

Đƣợc thăng tiến nếu làm tốt công việc

Đƣợc trả lƣơng tƣơng xứng với trách nhiệm và chất lƣợng công việc Đánh giá năng lực và sự thăng tiến rõ ràng và công bằng

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG

LỚP: DHQT6B-MSSV:10055271 Trang 41

Nhóm 4:

Nhân viên hứng thú với các nghiệp vụ đào tạo Thời gian đào tạo hợp lý

Tài liệu học tạp đa dạng

Nhóm 5:

Cấp trên luôn quan tâm nhân viên

Chính sách tăng lƣơng đƣợc thiết lập rõ ràng và thông báo minh bạch

Nhóm 6:

- Đƣợc đào tạo hƣớng dẫn trƣớc khi làm việc Khóa đào tạo thực sự hữu ích

4.2.3 Kiểm định Cronbach’s Alpha

Nhóm 1: Kiểm định lần 1: Bảng 4.7 Reliability Statistics nhóm 1(lần 1) Cronbach's Alpha N of Items .947 4

Nhận xét: Hệ số Cronbach’s Alpha=0.947>0.6 là phù hợp, tuy nhiên, biến “CSVC đáp ứng nhu cầu đào tạo” có Cronbach's Alpha if Item Deleted =0.962>0.947 nên phải loại biến này ra và thực hiện kiểm định lại.(Xem Bảng Item-Total Statistics, Phụ lục 4).

Và sau khi thực hiện theo quy trình, loại ra ngoài 2 biến không phù hợp, ta đƣợc kết quả cuối cùng của Nhóm 1 nhƣ sau:

Bảng 4.8 Reliability Statistics nhóm 1 Cronbach's Alpha N of Items .979 2 Bảng 4.9 Item-Total Statistics nhóm 1

Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Phòng NS xử lý đúng chuyên trách 3.75 .640 .959 .

Lương nhận được tương xứng với năng lực và sức đóng góp

3.71 .691 .959 .

Nhận xét : Ta có hệ số Cronbach’s alpha=0.979 > 0.6 ta có các biến Cronbach's

Alpha if Item Deleted < 0.979 nên thang đo phù hợp với mô hình. Tƣơng tự, ta có các kết quả Kiểm định các nhóm nhƣ sau:

Kết quả Kiểm định Nhóm 2

Bảng 4.10 Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.928 2 Bảng 4.11 Item-Total Statistics Nhóm 2 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Chuyên gia ĐT chuyên nghiệp,

dễ hiểu 3.18 .969 .866 .

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG LỚP: DHQT6B-MSSV:10055271 Trang 42 Kết quả Kiểm định Nhóm 3 Bảng 4.12 Reliability Statistics Nhóm 3 Cronbach's Alpha N of Items .796 3 Bảng 4.13 Item-Total Statistics Nhóm 3 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted

Được thăng tiến nếu làm tốt công việc 7.34 2.211 .664 .697

Được trả lương tương xứng với trách

nhiệm và chất lượng công việc 7.30 2.210 .624 .738

Đánh giá năng lực và sự thăng tiến rõ

ràng và công bằng 7.38 2.156 .630 .732

Kết quả Kiểm định Nhóm 4

Bảng 4.14 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items

.835 3 Bảng 4.15 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Nhân viên hứng thú với các nghiệp vụ đào tạo 5.72 2.429 .730 .738

Thời gian đào tạo hợp lý 5.97 2.644 .703 .770

Tài liệu học tạp đa dạng 5.66 2.324 .667 .808

Kết quả Kiểm định Nhóm 5

Bảng 4.16 Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.939 2

Bảng 4.17 Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted

Cấp trên luôn quan tâm nhân viên 2.50 1.010 .885 .

Chính sách tăng lương được thiết lập rõ ràng và

thông báo minh bạch 2.46 1.009 .885 .

Kết quả Kiểm định Nhóm 6

Bảng 4.18 Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.935 2

Bảng 4.19 Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach' s Alpha if Item Deleted Được đào tạo hướng dẫn

trước khi làm việc 3.74 .712 .877 .

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG

LỚP: DHQT6B-MSSV:10055271 Trang 43

Bảng 4.20 Bảng tóm tắt kết quả kiểm định Cronbach’s A pha.

STT Nhóm Số biến Tên nhóm biến Hệ số Cronbach’s

Alpha

1 Nhóm 1 2 Lương 0.979

2 Nhóm 2 2 Tổ chức đào tạo 0.928

3 Nhóm 3 3 Chính sách nhân sự 0.796

4 Nhóm 4 3 Thời gian đào tạo 0.835

5 Nhóm 5 2 Chính sách lương 0.939

6 Nhóm 6 2 Hiệu quả đào tạo 0.935

Tổng 6 nhóm 14 biến

4.2.3 Một số kiểm định Chi-square

Kiểm định xem có sự liên quan giữa Thu nhập cá nhân và Hiệu quả sau đào tạo hay không?

Đặt giả thiết H0: “Thu nhập cá nhân không liên quan đến Hiệu quả sau đào tạo”.

Sig = 0.524 > 0.05(Xem Bảng Chi-Square Tests và Bảng Thu nhập cá nhân * Hiệu quả sau đào tạo Crosstabulation, Phụ lục 5)

Chấp nhận H0: Thu nhập cá nhân không liên quan đến Hiệu quả sau đào tạo.

Kiểm định xem có sự liên quan giữa Bộ phận công tác Hiệu quả sau đào tạo hay không?

Đặt giả thiết H0: Bộ phận công tác không liên quan tới Hiệu quả sau đào tạo

Vì sig = 0.777 > 0.05(Chi tiết xem Bảng Chi-Square Tests và Bảng Bộ phận công tác * Hiệu quả sau đào tạo Crosstabulation, Phụ lục 5)

Nên chấp nhận H0: Bộ phận công tác không liên quan tới Hiệu quả sau đào tạo.

Kiểm định xem có sự liên quan giữa Bộ phận công tác Đánh giá chung về sự hài lòng hay không?

Đặt giả thiết H0: Bộ phận công tác không liên quan tới Đánh giá chung về sự hài lòng Sig = 0.053 > 0.05(Chi tiết xem Bảng Chi-Square Tests, Bộ phận công tác * Đánh giá chung về sự hài lòng Crosstabulation, Phụ lục 5)

Chấp nhận H0: Bộ phận công tác không liên quan tới Đánh giá chung về sự hài lòng.  Kiểm định xem có sự liên quan giữa Thu nhập cá nhân Đánh giá chung về sự

hài lòng hay không?

Bảng 4.21 Kết quả kiểm định Chi-Square Tests

Value df Asymp. Sig.

(2-sided) Pearson Chi-Square 38.023a 16 .002 Likelihood Ratio 42.818 16 .000 Linear-by-Linear Association 4.888 1 .027 N of Valid Cases 125

a. 12 cells (48.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is .20.

Đặt giả thiết H0: Thu nhập cá nhân không liên quan tới Đánh giá chung về sự hài lòng. Sig = 0.002 < 0.05(Xem Bảng 4.6 Chi-Square Tests)

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG

LỚP: DHQT6B-MSSV:10055271 Trang 44

Và nhìn vào bảng “Thu nhập cá nhân * Đánh giá chung về sự hài lòng Crosstabulation”(Xem Phụ lục 5), ta thấy đƣợc rằng, có xu hƣớng thu nhập càng cao thì đánh giá mức độ hài lòng càng cao về sự hài lòng. Ví dụ nhƣ ở mức thu nhập từ 6 đến dƣới 8 triệu, mức đánh giá “Rất hài lòng” là 40%, mức “Hài lòng” là 20.7%, và chỉ có 4.3% đánh giá “Rất không hài lòng” và đánh giá “Không hài lòng” có 0%. Trong khi đó, ở mức thu nhập thấp nhƣ Dƣới 3 triệu, đánh giá này có xu hƣớng ngƣợc lại khi đánh giá “không hài lòng” và Rất không hài lòng chiếm tỷ lệ lớn so với mức “Hài lòng” và “Rất hài lòng”.

4.2.4 Một số kiểm định trung bình (Independent-Sample T-Test)

Kiểm định xem có sự khác nhau khi đánh giá chung về sự hài lòng giữa Phòng nhân sự và bộ phận sản xuất.

h ng nhân sự đánh giá chung: 4.33 Bộ phận sản xuất đánh giá chung: 2.67

Đặt giả thiết H0: Không có sự khác biệt khi đánh giá chung về sự hài lòng giữa Phòng nhân sự và bộ phận sản xuất.

Trong kiểm định phƣơng sai(Levene’s Test): Sig =0.212 >0.05, có thể nói rằng: Không có sự khác biệt về phƣơng sai khi đánh giá chung về sự hài lòng giữa hai phòng ban, ta dùng kiểm định t ở dòng Equal variances assumed (Phƣơng sai bằng nhau).

Trong kiểm định t: Sig = 0.014 < 0.05 =>Bác bỏ H0: Nghĩa là Có sự khác biệt khi đánh giá chung về sự hài lòng giữa Phòng nhân sự và bộ phận sản xuất. Cụ thể, Phòng nhân sự đánh giá chung (4.33) cao hơn Bộ phận sản xuất(2.67)

(Chi tiết xem Bảng Group Statistics và Independent Samples Test, Phụ lục 6)  Kiểm định xem có sự khác nhau khi đánh giá chung về sự hài lòng giữa Phòng

nhân sự và phòng kinh doanh-Marketing.

Phòng nhân sự đánh giá chung: 4.33

Phòng kinh doanh-Marketing đánh giá chung: 2.50

Đặt giả thiết H0: Không có sự khác biệt khi đánh giá chung về sự hài lòng giữa Phòng nhân sự và phòng kinh doanh-Marketing.

Trong kiểm định phƣơng sai(Levene’s Test): Sig = 0.05>= 0.05, có thể nói rằng: Không có sự khác biệt về phƣơng sai khi đánh giá chung về sự hài lòng giữa hai phòng ban, ta dùng kiểm định t ở dòng Equal variances assumed (Phƣơng sai bằng nhau).

Trong kiểm định t: Sig = 0.055 > 0.05 =>Chấp nhận giả thiết H0: Nghĩa là không có sự khác biệt khi đánh giá chung về sự hài lòng giữa Phòng nhân sự và phòng kinh doanh-Marketing.

(Chi tiết xem Bảng Group Statistics và Independent Samples Test, Phụ lục 6)

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG

LỚP: DHQT6B-MSSV:10055271 Trang 45

Kiểm định xem có sự khác biệt khi đánh giá chung về sự hài lòng giữa các nhóm thu nhập.

Bảng 4.22 Kết quả phân tích phương sai: Test of Homogeneity of Variances

Đánh giá chung về sự hài lòng Levene

Statistic

df1 df2 Sig.

2.787 4 120 .030

Dựa vào bảng Test of Homogeneity of Variances: Đánh giá chung về sự hài lòng. Với mức ý nghĩa 0.030 < 0.05, có thể nói phƣơng sai về đánh giá chung về sự hài lòng giữa các nhóm thu nhập khác nhau(Không bằng nhau). Do đó, trong mục Post Hoc ta chọn loại kiểm định Tamhane’s T2 ở Equal Variances not Assumed(Phƣơng sai không bằng nhau)

Bảng 4.23 Kết quả phân tích phương sai: ANOVA

Đánh giá chung về sự hài lòng Sum of Squares

df Mean Square F Sig.

Between Groups 15.141 4 3.785 3.219 .015

Within Groups 141.131 120 1.176

Total 156.272 124

Đặt giả thiết H0: Không có sự khác biệt khi đánh giá chung về sự hài lòng giữa các

nhóm thu nhập.

Trong bảng ANOVA: Ta có, Sig = 0.015 < 0.05

=> Bác bỏ H0 :Nghĩa là Có sự khác biệt khi đánh giá chung về sự hài lòng giữa các nhóm thu nhập. Và xu hƣớng sự khác nhau đó là: Thu nhập càng cao thì họ đánh giá về sự hài lòng càng cao(Xem giá trị Mean trong bảng chi tiết ở Phụ lục 7)

4.2.6 Kết quả hồi quy

Trung bình đánh giá chung về sự hài lòng(Dependent-Biến phụ thuộc): 2.77 Trung bình về các biến độc lập (Independent) đƣợc cho trong Bảng Descriptive

Statistics (Phụ lục 8)

Bảng Correlations ( em Phụ ục 8) cho biết mức độ tƣơng quan giữa biến phụ thuộc “Đánh giá chung về sự hài lòng” và các biến biến độc lập, nhìn chung mức độ tƣơng quan giữa các biến với nhau ở mức yếu.

Bảng 4.24 Model Summaryb Mod el R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate

Change Statistics Durbin- Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig. F

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH sản xuất thương mại dịch vụ vĩnh lộc phát (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)