Mô hình “Quản trị nhân lực tổng thể định hướng viễn cảnh”

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH sản xuất thương mại dịch vụ vĩnh lộc phát (Trang 25)

Là mô hình quản trị nhân lực mà hệ thống các chính sách và biện pháp quản trị nhân lực hƣớng tới một hình ảnh rõ ràng trong tƣơng lai.

Lợi ích của mô hình này là đƣợc quyền tham gia trong quá trình triển khai, áp dụng và đánh giá thành quả tôn chỉ của tổ chức, đồng thời có thể dùng đánh giá mức độ hài lòng của nhân viên đối với công tác QTNNL.

Mô hình miêu tả gồm:

- Mô hình thể hiện rõ 4 chức năng quản trị nhân lực tổng quát: Tuyển dụng, đánh giá, định mức, phát triển nhân lực.

- Bốn nhóm đƣợc hƣởng lợi ích: Cổ đông, khách hàng, cộng đồng, nhân viên. - Ba hƣớng tiện ích thời gian: Định hƣớng viễn cảnh, chiến lƣợc, tác nghiệp.

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG

LỚP: DHQT6B-MSSV:10055271 Trang 14

- Viễn cảnh doanh nghiệp tổng thể là cơ sở quan trọng nhất.

- Mô hình tổng thể của tuyển dụng, đánh giá nhân lực, thù lao và phát triển nhân lực định hƣớng viễn cảnh.

Sơ đồ 2.1 Mô hình “Quản trị nh n ực tổng thể định hƣớng viễn cảnh”

(Nguồn: Internet, Vbest.com, Các mô hình quản trị nhân sự hiện đại)

Nhận xét 2 mô hình: Hai mô hình là các mô hình về Quản trị nguồn nhân lực, đều

đề cập tới các yếu tố ảnh hƣởng, tác động đến sự hài lòng của nhân viên và sự tƣơng tác giữa các yếu tố đó. Đặc biệt mô hình ở hình 2.1:“Mô hình quản trị nhân lực tổng thể định hướng viễn cảnh” thể hiện rõ các yếu tố có ảnh hƣởng và tác động đến mục tiêu của tổ chức đó là nhằm phục vụ khách hàng, cổ đông, nhân viên. Bốn yếu tố đó là 4 chức năng của QTNNL: Tuyển dụng nhân sự, đánh giá nhân sự, Phát triển nhân sự và Chính sách thù lao, phúc lợi nhân sự.

2.5 ĐỀ UẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU MỚI.

Xuất phát từ đề tài nghiên cứu thực tế cũng nhƣ tình đặc thù của nguồn nhân lực trong công ty TNHH Vĩnh Lộc Phát, cũng nhƣ thông qua hai mô hình nghiên cứu tham khảo trên, em xây dựng mô hình nghiên cứu mới với sự tƣơng tác của 4 yếu tố đến sự hài lòng của nhân viên về chính sách nhân sự và công tác quản trị nguồn nhân lực, đó là 4 yếu tố:

 Tuyển mộ và tuyển dụng nhân sự.

 Đào tạo và phát triển nhân sự

 Đề bạt và thăng tiến.  Chính sách đãi ngộ nhân sự. Thù lao phúc lợi Tuyển dụng nhân sự Phát triển nhân sự Đánh giá nhân sự Đƣợc hƣởng lợi ích: - Cổ đông - Nhân viên - Khách hàng - Môi trƣờng

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG

LỚP: DHQT6B-MSSV:10055271 Trang 15

Sơ đồ 2.2. Mô hình những yếu tố t c động tới sự hài lòng của nhân viên về chính sách nhân sự (Nguồn: Tự xây dựng)

Giải thích mô hình: Mô hình này thể hiện, công tác QTNNL nói chung và các chính sách nhân sự nói riêng bị tác động bởi 4 nhân tố, đó là: Tuyển dụng-Tuyển mộ, Đào tạo và phát triển nhân sự, Đề bạt thăng tiến, Chính sách đãi ngộ nhân sự. Với các giả thiết rằng, khi các yếu tố này đƣợc thỏa mãn và đƣợc đáp ứng một cách hiệu quả sẽ tạo đƣợc sự hài lòng và trung thành của nhân viên trong doanh nghiệp. Những nhân tố này là căn cứ cho em soạn bảng câu hỏi khảo sát: “Khảo sát mức độ hài lòng của nhân viên đối với các chính sách nhân sự và công tác quản trị nguồn nhân lực công ty TNHH Vĩnh Lộc Phát”. (Xem phụ lục 1). Tuyển mộ- Tuyển dụng Đào tạo phát triển nh n sự Chính s ch đãi ngộ nh n sự. Đề bạt và thăng tiến. Công tác QTNN L

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG

LỚP: DHQT6B-MSSV:10055271 Trang 16

CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 KHUNG LÝ THUYẾT

Bảng 3.1 Bảng khung lý thuyết nghiên cứu

Dự kiến nội dung các chƣơng

nghiên cứu Khung lý thuyết nghiên cứu

Chƣơng 1: Tổng quan về đề tài

Chƣơng 2: Cơ sở lý luận về quản trị nguồn nhân lực (QTNNL) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các khái niệm cơ bản về nhân lực và QTNNL tham khảo từ sách, giáo trình và Internet

- Những vai trò, mục tiêu của Quản trị nhân lực - Những nội dung của QTNNL và chính sách đãi

ngộ NNL

Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu

- Sử dụng lý thuyết mô hình phân tích nhân tố nhằm xác định các công cụ cơ bản để tóm tắt và trình bày dữ liệu nhƣ: Bảng tần số, các đại lƣợng thống kê mô tả, biểu đồ tần số, bảng kết hợp nhiều biến.

Chƣơng 4: Thực trạng về công tác QTNNL tại công ty TNHH SX-TM Vĩnh Lộc Phát

- Giới thiệu khái quát về công ty: lịch sử hình thành và phát triển, chức năng- nhiệm vụ và lĩnh vực kinh doanh.

- Cơ cấu tổ chức và đặc điểm nhân sự và công tác quản trị nhân sự tại công ty TNHH SX-TM Vĩnh Lộc Phát.

- Sử dụng kết quả khảo sát để phân tích nhân tố bằng phần SPSS và phân tích hồi quy, thống kê mô tả .

Chƣơng 5: Giải pháp nâng cao QTNNL tại công ty TNHH SX-TM Vĩnh Lộc Phát

- Dựa vào các kết quả nghiên cứu, điều tra khảo sát đã phân tích chƣơng 4 để đƣa ra giải pháp.

3.2 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU

Để có một tiến trình nghiên cứu phù hợp với đề tài “Thực trạng và giải pháp cho công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH SX-TM Vĩnh Lộc Phát”, trƣớc hết đi vào xem xét các vấn đề cơ bản có liên quan đến hoạt động quản trị nguồn nhân lực của công ty(Cơ sở lý thuyết), sau đó phân tích các yếu tố ảnh hƣởng, phân tích các thực trạng về nguồn nhân lực và QTNNL của công ty thời gian qua. Sau khi tìm hiểu và nắm đƣợc các vấn đề cần phân tích, tiếp tục tìm hiểu và tóm tắt các tài liệu liên quan đến các vấn đề nêu trên.

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG

LỚP: DHQT6B-MSSV:10055271 Trang 17

Để nội dung các vấn đề của đề tài mang tính logic và các tài liệu có độ tin cậy, độ chính xác cao, từ đây cần thiết phải thiết kế nội dung câu hỏi có liên quan đến đề tài, điều tra khảo sát nhân viên thực tế nhằm thu thập những ý kiến đánh giá, phản ánh khách quan, tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu và từ đó đƣa ra các giải pháp phù hợp.

Sơ đồ 3.1: Tiến trình nghiên cứu

Tiến trình nghiên cứu đề tài đƣợc giới thiệu tóm tắt thông qua Sơ đồ 3.1 trên.

Tiến trình nghiên cứu đƣợc bắt đầu bằng việc xác định vấn đề nghiên cứu, xác định mục tiêu nghiên cứu rồi từ đó xây dựng cơ sở lý luận sau đó xây dựng mô hình nghiên cứu dựa trên các mô hình nghiên cứu tham khảo và dựa theo yêu cầu thực tiễn, sau đó soạn bảng khảo sát và tiến hành khảo sát, xử lý số liệu SPSS, Kết quả nghiên cứu để từ đó dựa trên thông tin thứ cấp và sơ cấp để đƣa ra Giải pháp và kết luận.

3.3 PHƢƠNG PHÁP THU TH P THÔNG TIN 3.3.1 Thu thập thông tin thứ cấp

Cơ sở lý thuyết và các bài viết đƣợc chọn lọc trên các tạp chí, sách chuyên ngành quản trị nguồn nhân lực, kinh doanh, lao động là nguồn dữ liệu thứ cấp quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu. Nguồn thu thập thông tin cho dữ liệu thứ cấp nhƣ: Thƣ viện trƣờng Đại học Công nghiệp Tp.Hồ Chí Minh, các tạp chí chuyên ngành kinh doanh, nhân sự, các bài tham luận về đào tạo nguồn nhân lực, bài giảng về phƣơng pháp nghiên cứ và phân tích dữ liệu SPSS, internet.

Xác định vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu

Xây dựng cơ sở lý luận

Kết quả nghiên cứu

Giải pháp và kết luận Xử lý số liệu SPSS Xây dựng mô hình nghiên cứu

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG

LỚP: DHQT6B-MSSV:10055271 Trang 18

3.3.2 Thu thập thông tin sơ cấp

3.3.2.1 Cách thức tiến hành

Trƣớc hết, em thiết kế bảng câu hỏi dựa trên những thông tin cần đạt đƣợc, đó là khảo sát sự hài lòng của nhân viên về chính sách nhân sự và công tác QTNNL trong công ty. Phiếu điều tra đƣợc phát cho nhân viên và thu nhận tại công ty, phƣơng pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên, có nghĩa là có sự sắp xếp và lấy theo tỷ lệ định trƣớc theo phòng ban và bộ phận công tác, số phiếu khảo sát là 125 mẫu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.2.2 Nội dung câu hỏi điều tra khảo sát

Nội dung bảng khảo sát nhằm mục đích “Khảo sát sự hài lòng của nhân viên về chính sách nhân sự và công tác QTNNL trong công ty”. Bảng khảo sát đƣợc xây dựng trên các học thuyết, các mô hình nghiên cứu tham khảo và mô hình nghiên cứu em đề xuất. Bảng khảo sát bên cạnh 4 nội dung chính là 4 nhóm câu hỏi định lƣợng: Tuyển dụng- Tuyển mộ, Đào tạo và phát triển nhân sự, Đề bạt thăng tiến, Chính sách đãi ngộ nhân sự nhằm mục đích đo lƣờng sự hài lòng, bảng khảo sát còn có các câu hỏi định tính nhằm tìm hƣớng đối tƣợng nghiên cứu là các nhân viên trong công ty nhƣ: thu nhập, phòng ban làm việc, thâm niên công tác .nhằm có cái nhìn đầy đủ, toàn diện về đối tƣợng nghiên cứu. (Chi tiết xem Phần Phụ lục 1)

3.3.2.3 Đối tượng được khảo sát

- Nhân viên làm việc trong công ty

3.3.2.4 Phát phiếu điều tra khảo sát

- Số lƣợng phiếu khảo sát: 125 phiếu

- Thời gian phát và thu thập phiếu: Ngày 25 đến 28 tháng 04 năm 2013 - Thời gian xử lý thông tin: Từ ngày 1 đến 15 tháng 05 năm 2013

3.3.2.5 Những nội dung phân tích và kiểm tra độ tin cậy, chính xác của dữ liệu

- Tần suất (Frequency)

Là số lần xuất hiện của các giá trị, đƣợc thực hiện với tất cả các biến kiểu số (định tính và định lƣợng).

- Mô tả thống kê (Statistic)

Thực hiện các thủ tục thống kê nhƣ tóm tắt dữ liệu, lập bảng tổng hợp về đối tƣợng thu thập nhƣ trình độ học vấn, nhóm tuổi, phòng ban hay các yếu tố liên quan đến nguồn nhân lực và chính sách nhân sự v.v để có thể rút ra các nhận xét, so sánh nhằm mục đích nghiên cứu.

- Giá trị trung bình (Mean)

Giá trị trung bình số học của một biến, đƣợc tính bằng tổng các giá trị quan sát chia cho số quan sát. Đây là dạng công cụ thƣờng đƣợc dùng cho dạng đo khoảng cách và tỷ lệ.

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG

LỚP: DHQT6B-MSSV:10055271 Trang 19

- Phân tích nhân tố

Phân tích nhân tố khám phá là một phƣơng pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhƣng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair & ctg, 1998).

- Phân tích hồi quy.

Phân tích hồi quy là một phân tích thống kê để xác định xem các biến độc lập quy định các biến phụ thuộc nhƣ thế nào. Trong phân tích hồi quy, ta sẽ xác định đƣợc những biến phụ thuộc, có ảnh hƣởng, tác động lên biến độc lập và chúng có tác động nhƣ thế nào lên biến độc lập.

- Tính chính x c, độ tin cậy (Cronbach’s A pha)

Tƣ tƣởng chung của phƣơng pháp kiểm định độ tin cậy, là tìm kiếm sự vô lý nếu có trong các câu trả lời, chẳng hạn nếu ai đó ở một câu hỏi A đã trả lời rằng “chính sách Z” là rất tốt và cho điểm cao nhất đối với chính sách này: nhƣng ở câu hỏi B khi đƣợc hỏi về ích lợi của Z ngƣời này lại cho rằng “Z chẳng ích lợi gì” thì tƣơng quan dữ liệu không phù hợp với suy luận logic. Điều đó dẫn đến các sai lệch có thể khi khai thác dữ liệu.

Lee Cronbach (1916 – 2001) đề nghị một hệ số đo độ tin cậy của dữ liệu định lƣợng trong các cuộc khảo sát trên cơ sở ƣớc lƣợng tỷ lệ thay đổi của mỗi biến mà các biến khác không giải thích đƣợc (không thể hiện trong các biến khác). Hệ số này đƣợc mang tên ông và gọi là Hệ số Cronbach’s Alpha (). Đây là một độ đo, không phải là một mô hình dùng để kiểm định, vì vậy ngƣời ta thống nhất một mức giá trị mà khi  vƣợt qua mức này thì có thể cho rằng số liệu là đáng tin cậy. Trong ứng dụng, mức  chấp nhận đƣợc là 0,6 - 0,7 đối với số liệu kinh tế xã hội, giá trị xấp xỉ 0,8 đƣợc coi là rất tốt.

Dựa trên cơ sở lý luận đã trình bày trong chƣơng 2 và phƣơng pháp nghiên cứu trong chƣơng 3, sau đây em sẽ đi vào phân tích tình hình thực tế hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH SX-TM Vĩnh Lộc Phát thông qua nội dung đƣợc trình bày ở Chƣơng 4: “Thực trạng về công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH SX-TM- DV Vĩnh Lộc Phát”.

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG

LỚP: DHQT6B-MSSV:10055271 Trang 20

CHƢƠNG 4. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH SẢN UẤT

THƢƠNG MẠI VĨNH LỘC PHÁT

4.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY 4.1.1 Lịch sử hình thành và ph t triển 4.1.1 Lịch sử hình thành và ph t triển

Công ty TNHH SX-TM-DV Vĩnh Lộc Phát có đại diện pháp luật là giám đốc công ty Lê Hữu Đào. Công ty đƣợc cấp giấy phép kinh doanh vào ngày 16 tháng 09 năm 2008 và chính thức hoạt động vào ngày 01 tháng 10 năm 2008 với giấy phép kinh doanh số 0306006538. Sau đây là tóm tắt các thông tin tổng quát về công ty: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tên đầy đủ: Công ty TNHH SX-TM-DV Vĩnh Lộc Phát

Tên tiếng Anh: VINH LOC PHAT PRODUCTION - TRADING COMPANY LIMITED

Tên giao dịch: VINH LOC PHAT CO., LTD

Địa chỉ: 23/2 Nguyễn Bá Tòng, Phƣờng Tân Thành, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh

Giám đốc/Đại diện pháp luật: Lê Hữu Đào

Giấy phép kinh doanh: 0306006538 | Ngày cấp: 16/09/2008 Mã số thuế: 0306006538

Ngày hoạt động: 01/10/2008

Hoạt động chính: Sản xuất, in ấn và kinh doanh bao bì nhựa

4.1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty

- Chức năng của công ty là sản xuất, in ấn và kinh doanh các loại bao bì nhựa phục vụ trong các hoạt động hàng ngày, hỗ trợ các ngành khác nhƣ cung cấp bao bì cho ngành thức ăn gia súc- gia cầm, bao thức ăn tôm cá, bao phân hóa học, bao nông sản dùng trong nông nghiệp .

- Nhiệm vụ công ty là luôn cố gắng sản xuất kinh doanh ngày càng tốt hơn, mẫu

mã đa dạng và không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ, cung cấp đúng và kịp thời cho các đối tác và nhu cầu thị trƣờng, đồng thời tăng doanh thu, lợi nhuận cho công nhân viên công ty, đảm bảo đời sống nguồn lao động đang làm việc cho công ty, đồng thời gia tăng lợi ích cho nền kinh tế Việt Nam.

4.1.1.2 Lĩnh vực kinh doanh

Công ty TNHH Vĩnh Lộc Phát là công ty chuyên sản xuất, in ấn và cung cấp các loại Bao bì nhựa nhƣ: Bao thức ăn gia súc - gia cầm, bao thức ăn tôm, cá, bao phân bón,

SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG

LỚP: DHQT6B-MSSV:10055271 Trang 21

bao đƣờng, bao nông sản, bao PE, bao POPP, bao Jumbo, bao cát đá, bao đựng hóa chất..v.v các loại túi vải không dệt, túi shopping, túi siêu thị .

4.1.2 Cơ cấu tổ chức

4.1.2.1 Mô hình bộ máy công ty

Sơ đồ 4.1: Sơ đồ tổ chức công ty TN S -TM Vĩnh Lộc Phát

Nguồn: h ng nhân sự c ng ty TNHH S -TM Vĩnh Lộc hát)

Trong cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty TNHH SX-TM-DV Vĩnh Lộc Phát, chủ tịch công ty đồng thời kiêm giám đốc công ty là ngƣời đại diện trƣớc pháp luật theo Điều lệ công ty, là ngƣời có quyết định cao nhất trong công ty. Giám đốc cũng là ngƣời trực tiếp bổ nhiệm phó giám đốc, trƣởng và phó các bộ phận chuyên môn nhƣ: Phòng kế toán, phòng nhân sự, phòng kinh doanh-Marketing. Các phòng ban này đƣợc quyết định bổ nhiệm và nằm dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc công ty và là Chủ tịch công ty theo

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH sản xuất thương mại dịch vụ vĩnh lộc phát (Trang 25)