Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát các khoản vay/khách hàng vay

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI (Trang 71)

hàng vay

Hiện nay tại NHNT Hà Nội, phòng QHKH chịu trách nhiệm nắm các thông tin liên quan đến khách hàng vay, kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng định kỳ/đột xuất. Mọi bất thờng trong quá trình theo dõi giám sát khách hàng, phòng QHKH phải phản ánh với phòng QLRR biết và cùng tìm biện pháp xử lý thích hợp.

Phòng QLRR, phòng QLN có trách nhiệm phối hợp với phòng QHKH trong việc phát hiện kịp thời các dấu hiệu rủi ro, đề xuất các biện pháp xử lý trong trờng hợp khoản vay/khách hàng vay có dấu hiệu bất thờng, giám sát việc thực hiện các biện pháp xử lý rủi ro đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Mặc dù Ngân hàng đã có bộ phận riêng chuyên giám sát các khoản cho vay, nhng lực lợng của bộ phận này còn rất ít, trong khi khối lợng các khoản vay ngày càng nhiều. Bên cạnh đó, bộ phận kiểm tra giám sát khoản vay/khách hàng vay cha làm hết vai trò, trách nhiệm của mình. Một số nhân viên còn coi nhẹ khâu kiểm tra, giám sát khoản vay/khách hàng vay. Nên kết quả của công tác này tại Ngân hàng còn đạt kết quả cha cao. Vì vậy, thứ nhất, cần đảm bảo số cán bộ cho bộ phận giám sát các khoản vay, thứ hai, thực hiện phân công rõ ràng trách niệm cán bộ tín dụng trong công tác cho vay.

Cán bộ làm công tác giám sát khoản vay cần:

- Giám sát các khoản vay một cách thờng xuyên để phát hiện ra các dấu hiệu của rủi ro để từ đó có biện pháp phòng ngừa và khắc phục.

- Giám sát tổng thể danh mục tín dụng để có thể phát hiện ra những rủi ro tập trung.

- Tăng cờng giám sát đối với những khách hàng có dấu hiệu rủi ro, những khoản cho vay lớn, tập trung.

- Tích luỹ và truyền đạt kinh nghiệm cho nhau trong việc giám sát khoản cho vay/ khách hàng để phát hiện dấu hiệu rủi ro và những biện pháp ứng phó kịp thời.

Bên cạnh đó, việc kiểm tra, giám sát khoản vay/khách hàng vay còn đợc thực hiện bởi bộ phận kiểm tra, kiểm toán nội bộ của Ngân hàng nhằm mục đích kịp thời phát hiện và ngăn ngừa những tổn thất có thể xẩy ra trong hoạt động tín dụng Vì vậy, công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ của NHNT Hà Nội cần phải đợc tăng cờng hơn nữa.

Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ sẽ giúp Ngân hàng phát hiện ra các dấu hiệu rủi ro trong từng nghiệp vụ riêng lẻ để có biện pháp xử lý kịp thời, đồng thời làm tốt công tác này cũng có khả năng dự báo đợc các rủi ro trong t- ơng lai, giúp Ban lãnh đạo quản lý đợc tốt các rủi ro trong hệ thống. Để công tác này đạt kết quả tốt thì đòi hỏi bộ phận kiểm toán:

- Phải làm việc độc lập, trung thực, khi phát hiện sai phạm phải xử lý nghiêm minh.

- Ngân hàng phải không ngừng nâng cao chất lợng kiểm toán viên bằng cách kiểm toán viên nội bộ phải đợc đào tạo tốt, đảm bảo có năng lực chuyên môn cao.

- Chu kỳ kiểm toán không đợc thông báo trớc mà phải kiểm tra đột xuất để các bộ phận đợc kiểm toán không thể che đậy đợc các sai phạm của mình.

3.3.5 Nâng cao chất lợng cán bộ tín dụng

Cán bộ tín dụng là ngời trực tiếp tham gia vào quá trình cho vay ngay từ khâu đầu tiên là nhận hồ sơ cho đến khâu cuối cùng là thu nợ, do đó cán bộ tín dụng có vai trò rất quan trọng đến chất lợng các khoản cho vay.

Cán bộ tín dụng cần phải là những ngời có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có khả năng phân tích, phán đoán và xử lý tình huống. Ngoài ra, cán bộ tín dụng còn phải am hiểu thị trờng, pháp luật, có trực giác nhạy bén...

quy trình tuyển chọn nhân viên cha hiệu quả. Vì vậy, để nâng cao chất lợng cán bộ tín dụng, NHNT Hà Nội cần phải chú trọng vào các vấn đề sau:

Một là, nâng cao nhận thức về rủi ro cho cán bộ tín dụng

Làm sao để cán bộ tín dụng có thể nhận thức đợc rõ về rủi ro tín dụng và hậu quả của nó để từ đó họ làm việc có trách nhiệm hơn. Chính vì vậy, NHNT Hà Nội cần có các buổi thảo luận hoặc khoá học nâng cao nhận thức của cán bộ nhân viên, đặc biệt là cán bộ tín dụng thẩm định, quản lý rủi ro...

Hai là, tăng cờng đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ tín dụng và tăng c- ờng nguồn nhân lực cho bộ phận tín dụng

NHNT Hà Nội cần mạnh dạn đầu t hơn nữa cho các nhân viên ngay từ khi mới đợc tuyển dụng, tạo cho họ có phong cách làm việc chuyên nghiệp ngay từ đầu. Hoạt động đào tạo cần đợc xem xét trên tất cả các mặt: Phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, phong cách giao tiếp... Việc đào tạo có thể tiến hành bằng cách tự đào tạo hoặc thuê chuyên gia đào tạo.

Quy trình tuyển chọn nhân lực cho bộ phận tín dụng:

Bớc 1: Tiến hành tuyển mộ và tuyển chọn rộng rãi nhân viên cho bộ

phận tín dụng, đặc biệt tuyển những cán bộ có kinh nghiệm đã từng làm việc tại các ngân hàng khác theo phơng châm “cầu hiền tài“.

Bớc 2: Ngân hàng tự đào tạo hoặc thuê chuyên gia về đào tạo kết hợp với

chính các cán bộ có nhiều kinh nghiệm của bộ phận tín dụng đào tạo cho nhân viên mới những kiến thức nghiệp vụ, kỹ năng cần thiết.

Bớc 3: Tạo điều kiện cho họ làm việc thực tế bằng cách giao cho họ

những công việc từ đơn giản đến phức tạp. Trong quá trình làm việc này phải luôn có sự hớng dẫn của cán bộ cũ và đồng thời cũng theo dõi khả năng làm việc của nhân viên mới.

Bớc 4: Những nhân viên nào mà đáp ứng đợc yêu cầu của ngân hàng thì

giữ lại làm việc, còn những nhân viên nào mà không đáp ứng đợc yêu cầu của ngân hàng thì phải thực hiện sa thải hoặc chuyển sang làm việc tại bộ phận khác phù hợp với năng lực của họ hơn.

Bớc 5: Đối với những nhân viên có biểu hiện tốt và phù hợp với công

việc có thể tiến hành cho đào tạo dài hạn và cử đi học nớc ngoài để sau này họ công tác tốt hơn trên cơ sở những kiến thức họ học đợc.

Bớc 6: Với những nhân viên hoàn thành xuất sắc công việc, làm việc tích

cực thì cần biểu dơng, khen thởng cả về vật chất lẫn tinh thần và xem xét đến việc thăng chức cho họ tơng xứng với kết quả họ đạt đợc. Bên cạnh đó còn nêu

gơng để tất cả các nhân viên khác học hỏi và phấn đấu. Đối với những nhân viên có sai phạm, tuỳ theo mức độ sai phạm mà có thể phê bình, xử phạt hoặc kỷ luật.

Ngân hàng cũng nên tổ chức các buổi thảo luận để các cán bộ cũ và mới có thể trao đổi kinh nghiệm cho nhau trong công tác tín dụng. Đồng thời giúp họ cập nhật các kiến thức mới và từ buổi thảo luận nh thế sẽ giúp họ có thêm kinh nghiệm trong công tác tín dụng.

Ngoài ra, NHNT Hà Nội có thể xây dựng một trung tâm th viện“ để

cán bộ tín có điều kiện nghiên cứu, trong đó lu trữ cơ sở dữ liệu của ngành, các đề tài nghiên cứu khoa học, báo, tạp chí, trang bị các phơng tiện tra cứu hiện đại, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm ứng dụng vào thực tiễn.

Ngân hàng cần tạo lập “văn hoá doanh nghiệp“ để tạo ra sự gắn bó lâu dài của nhân viên với ngân hàng. “Văn hoá doanh nghiệp” đợc thể hiện qua mối quan hệ giữa những nhân viên trong ngân hàng với nhau, giữa thủ trởng với nhân viên... Tạo cho mỗi nhân viên đều cảm thấy ngân hàng là “ngôi nhà

thứ hai“, khi đó họ sẽ vun đắp và có trách nhiệm với ngôi nhà đó.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI (Trang 71)