ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng
Trong môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt nh hiện nay, để đảm bảo hoạt động kinh doanh an toàn, hiệu quả và nâng cao khả năng cạnh tranh, NHNT Hà Nội đã có một loạt các biện pháp nhằm cải thiện dần chất lợng tín dụng, giảm thiểu rủi ro. Dới đây là một số biện pháp mà NHNT Hà Nội đã thực hiện.
2.3.1.1 Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý
Với định hớng hoạt động tín dụng của NHNT Việt Nam là: “Tăng trởng
tín dụng thận trọng, tập trung nâng cao chất lợng và hớng tới áp dụng các chuẩn mực quốc tế“ và các giải pháp chính sách mà NHNT Việt Nam đa ra
đã đợc NHNT Hà Nội áp dụng một cách linh động sáng tạo vào thực tiễn, góp phần quan trọng vào những kết quả đạt đợc trong thời gian vừa qua. Cụ thể
chính sách tín dụng của NHNT Hà Nội bao gồm: Các định hớng về ngành,
lĩnh vực đầu t; Xây dựng giới hạn tín dụng cho các khách hàng doanh nghiệp; Quy định về thẩm quyền phán quyết tín dụng; Xây dựng quy trình tín dụng trong đó chia bộ phận tín dụng thành ba phòng ban hoạt động độc lập; Các quy định về việc kiểm tra sau khi cho vay và xử lý đối với các khoản vay có vấn đề...
2.3.1.2 Kiểm soát cho vay
cao hoạt động kiểm soát các khoản cho vay để hạn chế rủi ro tín dụng nh kiểm soát
việc sử dụng vốn vay, kiểm tra các dấu hiệu bất thờng khác liên quan đến tình hình tài chính và phi tài chính của khách hàng, kiểm tra tài sản đảm bảo...
2.3.1.3 Tuân thủ chặt chẽ việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng
Hoạt động phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng của NHNT Hà Nội đợc thực hiện theo Quyết định 493/QĐ-NHNN, Quyết định số 18/QĐ- NHNN của NHNN Việt Nam.
Một số căn cứ để phân nhóm nợ ở NHNT Hà Nội:
- Căn cứ vào đánh giá chủ quan của ngân hàng về các dấu hiệu rủi ro. - Căn cứ vào các chỉ tiêu tài chính của khách hàng.
- Thái độ của khách hàng trong việc cung cấp thông tin theo yêu cầu của ngân hàng.
- Căn cứ vào thời gian quá hạn của khoản nợ...
2.3.1.4 Thực hiện cho điểm tín dụng và phân loại khách hàng
Hiện nay NHNT Hà Nội áp dụng hệ thống chấm điểm tín dụng khách
hàng và xem đây là một công cụ quan trọng để tăng cờng tính khách quan,
nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động tín dụng.
Kết quả xếp hạng tín dụng đợc cán bộ tín dụng sử dụng để: - Xác định giới hạn tín dụng.
- Quyết định cấp tín dụng, từ chối hay đồng ý, thời hạn, mức lãi suất cho vay và xác định yêu cầu về tài sản bảo đảm.
- Đánh giá hiện trạng khách hàng trong quá trình theo dõi vốn vay. - Quản lý danh mục tín dụng và trích lập dự phòng rủi ro.
Chấm điểm tín dụng doanh nghiệp: NHNT Hà Nội xếp hạng các
doanh nghiệp thành 10 loại có mức độ rủi ro từ thấp đến cao là: Loại AAA (th- ợng hạng), AA (rất tốt), A (tốt), BBB (khá), BB (trung bình), B (trung bình), CCC (dới trung bình), CC (dới chuẩn), C (yếu kém), D (yếu kém). Tuỳ vào việc đánh giá mức độ rủi ro về từng khách hàng thì khách hàng đó sẽ đợc xếp vào các loại tơng ứng. Trên cơ sở đó để Ngân hàng quyết định cấp tín dụng và quản lý danh mục tín dụng.
NHNT Hà Nội áp dụng chấm điểm khác nhau cho 4 loại ngành/lĩnh vực khác nhau gồm: Nông nghiệp, lâm nghiệp và ng nghiệp; Thơng mại và
dịch vụ; Xây dựng; Sản xuất.
- Chấm điểm quy mô: Ngân hàng đã dựa vào 4 tiêu chí là vốn kinh
doanh, lao động, doanh thu thuần và giá trị nộp vào ngân sách.
Chấm điểm khách hàng cá nhân: NHNT Hà Nội cũng đã tiến hành
chấm điểm và phân loại tín dụng khách hàng cá nhân.
2.3.1.5 Xây dựng và hoàn thiện mô hình quản trị rủi ro tín dụng
Có sự phân chia rõ ràng trách nhiệm đối với từng phòng ban nh sau:
a. Phòng quan hệ khách hàng: Có chức năng là đầu mối thiết lập quan
hệ khách hàng, duy trì và không ngừng mở rộng mối quan hệ đối với khách hàng trên tất cả mọi mặt hoạt động, tất cả sản phẩm ngân hàng nhằm đạt đợc mục tiêu phát triển kinh doanh một cách an toàn, hiệu quả và tăng thị phần của NHNT Hà Nội.
b. Phòng quản lý rủi ro: Có nhiệm vụ xây dựng chính sách quản lý rủi
ro tín dụng và theo dõi việc thực hiện chính sách đó, trực tiếp thẩm định rủi ro đối với từng khoản tín dụng thông qua cho điểm tín dụng, đánh giá rủi ro. Ngoài ra còn tham gia đề xuất giới hạn tín dụng, tham gia quy trình phê duyệt tín dụng, giám sát quá trình thực hiện các quyết định đã đợc phê duyệt và tham gia xử lý các khoản tín dụng có vấn đề.
c. Phòng quản lý nợ: Có chức năng quản lý trực tiếp, thực hiện các
tác nghiệp liên quan đến việc giải ngân, thu hồi nợ. Đảm bảo số liệu trên hệ thống khớp đúng với số liệu trên hồ sơ. Đảm bảo việc lu giữ hồ sơ vay đầy đủ và an toàn. Đảm bảo các khoản cấp tín dụng đều tuân thủ các bớc trong quy trình tín dụng.
2.3.1.6 Thực hiện nghiêm ngặt việc thế chấp tài sản
NHNT Hà Nội luôn lấy tính hiệu quả của phơng án/dự án làm cơ sở hàng đầu trong xét duyệt cho vay. Song để phòng ngừa rủi ro có thể xẩy ra và ràng buộc trách nhiệm của khách hàng trong việc sử dụng vốn có hiệu quả thì Ngân hàng luôn yêu cầu khách hàng phải có tài sản thế chấp. Việc thẩm định hiện trạng của các tài sản, các giấy tờ cần thiết cũng nh đánh giá khi cho vay đều đợc thực hiện một cách chặt chẽ.
2.3.1.7 Tuyển dụng và đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng có trình độ và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
Ngân hàng đã tăng cờng tuyển dụng đội ngũ cán bộ nhân viên bổ sung nguồn lực cho bộ phận tín dụng. Ngân hàng đã tiến hành đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ về chuyên môn nghiệp vụ và tạo điều kiện thuận lợi cho họ trong công tác.