Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI (Trang 38)

Qua phân tích về tình hình hoạt động tín dụng của NHNT Hà Nội có thể thấy: Tín dụng tăng trởng khá tốt qua các năm, cơ cấu cho vay ngày càng hợp lý. Tuy nhiên, để đánh giá tình hình tăng trởng tín dụng có thực sự tốt không và chất lợng tín dụng có thực sự cao hay không thì cần phải xem mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng đợc thể hiện đặc các chỉ tiêu dới đây:

2.2.2.1 Nợ quá hạn

Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, nợ quá hạn là các khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn. Một khách hàng có nhiều khoản vay mà chỉ một khoản vay quá hạn thì các khoản vay khác mặc dù cha đến hạn thanh toán cũng bị chuyển sang nợ quá hạn. Chỉ tiêu nợ quá hạn đợc xem xét theo bốn tiêu thức đó là: Nợ quá hạn theo thời hạn, nợ quá hạn theo loại tiền, nợ quá hạn theo loại hình doanh nghiệp, nợ quá hạn theo loại hình kinh tế.

a. Nợ quá hạn theo thời hạn

Ngân hàng đã phân loại nợ quá hạn theo thời hạn. Việc phân loại theo cách này sẽ giúp Ngân hàng thấy đợc nợ quá hạn chủ yếu tập trung ở cho vay ngắn hạn hay cho vay trung dài hạn và nguyên nhân, từ đó Ngân hàng cân đối giữa các hình thức cho vay theo thời hạn và các biện pháp quản lý nợ cũng nh các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro có thể xảy ra cho Ngân hàng.

Bảng 2.10: Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn tại NHNT Hà Nội

(Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 NQH (ngắn hạn)= A 83,337 89,67 2,997 D nợ ngắn hạn = B 2.392,77 3.128,216 76,88 Tỷ lệ NQH (ngắn hạn) = A/B 3,48% 2,87% 0,15% NQH (trung dài hạn)= C 13,163 15,33 16,903 D nợ trung dài hạn = D 1.125,23 1.145,784 590,094 Tỷ lệ NQH (trung dài hạn) = C/D 1,17% 1,33% 2,86% Tổng nợ quá hạn 96,5 1.5 19,9

(Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNT Hà Nội năm 2005- 2007)

Bảng 2.10 cho thấy:

Tỷ lệ nợ quá hạn qua 3 năm đều nhỏ hơn 3% đảm bảo đợc tỷ lệ an toàn trong hoạt động tín dụng theo quy định của NHNN.

Năm 2005, NQH là 96,5 tỷ đồng, tỷ lệ NQH là 2,74%. Năm 2006, NQH

tăng lên 105 tỷ đồng, tăng 4,5 tỷ đồng so với năm 2005 về số tuyệt đối, nhng tỷ lệ NQH giảm xuống còn 2,46%. Năm 2007, NQH giảm xuống còn 19,9 tỷ đồng, giảm 85,1 tỷ đồng so với năm 2006 và tỷ lệ NQH giảm xuống rất nhiều còn 0,78%. Tỷ lệ NQH giảm dần qua các năm, điều này chứng tỏ chất lợng

tín dụng đợc cải thiện, công tác quản lý nợ tại Ngân hàng ngày càng tốt.

Đây là sự nỗ lực rất lớn của bộ phận tín dụng nói riêng và của NHNT Hà Nội nói chung trong việc thực hiện chủ trơng của Ngân hàng là: “Tăng trởng tín

dụng thận trọng, tập trung nâng cao chất lợng và hớng tới áp dụng các chuẩn mực quốc tế“. Bên cạnh đó, bộ phận tín dụng đã thực hiện nghiêm túc

quy trình cho vay đối với từng loại khách hàng, phân tách rõ ràng chức năng, trách nhiệm của từng phòng ban trong bộ phận tín dụng, đảm bảo các bớc trong quy trình tín dụng đợc khách quan, hạn chế đợc sự thông đồng giữa cán bộ tín dụng và khách hàng vay. Ngoài ra đây còn là kết quả của việc thực hiện kiểm tra, giám sát trớc, trong và sau khi cho vay của bộ phận tín dụng và bộ phận kiểm toán nội bộ, Ngân hàng đã nỗ lực rất lớn trong việc chủ động tìm kiếm khách hàng có hoạt động kinh doanh tốt để hỗ trợ vốn, tìm kiếm các ph- ơng án/dự án kinh doanh khả thi.

Sơ đồ 2.4: Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn của NHNT Hà Nội

Biểu đồ 2.4 cho thấy rằng:

NQH ngắn hạn trong tổng NQH ở năm 2005, 2006 chiếm tỷ trọng rất lớn, NQH ngắn hạn chủ yếu tập trung ở ngành công nghiệp chế biến, xây

dựng, thơng nghiệp, nông lâm nghiệp... Chứng tỏ chất lợng một số khoản cho

vay ngắn hạn còn cha cao. Nguyên nhân của sự gia tăng NQH ngắn hạn:

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNT Hà Nội năm 2005-2007)

Tổng NQH NQH ngắn hạn NQH trung dài hạn

Thứ nhất là do khách hàng truyền thống của NHNT Hà Nội là các doanh

nghiệp xuất nhập khẩu, vào năm 2005 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, NHNT Hà Nội chịu ảnh hởng rất lớn bởi các cam kết hội nhập quốc tế nh cam kết về giảm thuế quan hàng ngoại nhập... Việc giảm thuế sẽ làm cho hàng ngoại thâm nhập vào thị trờng Việt Nam ngày càng nhiều, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu của Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với hàng ngoại...

Thứ hai là theo việc phân loại nợ thì khi một khoản nợ của khách hàng

khi bị chuyển sang nhóm nợ quá hạn thì các khoản vay khác cha đến hạn thanh toán cũng bị chuyển sang nhóm nợ có độ rủi ro cao hơn.

Năm 2007, NQH ngắn hạn chỉ 2,997 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng NQH. Điều này chứng tỏ chất lợng các khoản cho vay ngắn hạn

có sự cỉa thiện. Đây là sự nỗ lực rất lớn của bộ phận tín dụng trong việc đã

chủ động tìm khách hàng có năng lực kinh doanh tốt, các phơng án sản xuất kinh doanh khả thi... để cho vay, hạn chế cho vay những ngành kinh doanh chịu biến động nhiều từ thị trờng nh mua bán kinh doanh bất động sản, sắt thép...

Tỷ lệ giữa nợ quá hạn ngắn hạn trong tổng d nợ cho vay ngắn hạn qua 3 năm từ 2005 -2007 có xu hớng giảm dần tơng ứng là 3,48%; 2,87%; 0,15%. Điều này chứng tỏ công tác cho vay ngắn hạn nói chung tại NHNT Hà Nội đợc cải thiện.

NQH trung dài hạn: Xét về tỷ trọng NQH trung dài hạn: Năm 2005,

2006 NQH trung, dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nhiều so với tỷ trọng NQH ngắn hạn. Kết quả nh thế là Ngân hàng cha đẩy mạnh cho vay dài hạn nên d nơ cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng d nợ cho vay. Mặt khác, tỷ trọng NQH trung dài hạn trên tổng NQH tăng dần qua 3 năm từ năm 2005-2007 tơng ứng 13,64%; 14,6%; 84,94% và tỷ lệ giữa nợ quá hạn trung dài hạn trong tổng d nợ cho vay trung dài hạn tăng lên từ 1,17% (năm 2005) lên đến 2,86% (năm 2007). Điều này cho thấy chất lợng một số khoản cho

vay trung dài hạn cha cao. NQH trung dài hạn tập trung ở một số ngành nh

ngành công nghiệp khai thác mỏ, xây dựng cầu đờng và giao thông... Những ngành này gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh do chịu ảnh hởng của sự biến động thị trờng nh giá cả các nguyên vật liệu đầu vào tăng lên và sự bất lợi của điều kiện tự nhiên...

b. Thực trạng nợ quá hạn theo loại tiền

Phân loại nợ quá hạn theo loại tiền sẽ giúp Ngân hàng thấy đợc nợ quá hạn tập trung ở cho vay bằng VND hay cho vay bằng ngoại tệ, nguyên nhân, từ đó cân đối cơ cấu cho vay các loại tiền và đa ra các biện pháp để hạn chế rủi ro.

Bảng 2.11: Tình hình nợ quá hạn theo loại tiền tại NHNT Hà Nội

(Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 NQH VND= A 82,726 22,66 0,458 D nợ cho vay VND = B 1.710,531 2.014,913 1.393,046 Tỷ lệ NQH VND = A/B 4,48% 1,12% 0,033% NQH ngoại tệ quy VND= C 13,785 82,34 19,442 D nợ ngoại tệ quy VND = D 1.797,814 2.259,087 1.159,954 Tỷ lệ NQH ngoại tệ quy VND = C/D 0,77% 3,46% 1,67%

(Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNT Hà Nội năm 2005- 2007)

Từ bảng 2.11 cho thấy: Tỷ lệ NQH VND qua 3 năm giảm dần, còn tỷ lệ

NQH ngoại tệ quy VND có sự biến động. Điều này đợc thể cụ thể dới đây: Năm 2005, tỷ trọng nợ quá hạn VND trong tổng NQH lên đến 85,72%;

Trong khi đó NQH ngoại tệ quy VND chiếm tỷ trọng nhỏ 14,28%. Mặt khác, tỷ lệ giữa nợ quá hạn VND trong tổng d nợ cho vay VND khá lớn 4,48%, còn tỷ lệ giữa nợ quá hạn ngoại tệ quy VND trong tổng d nợ cho vay ngoại tệ chỉ chiếm 0,77%. Qua đó chứng tỏ chất lợng một số khoản cho vay bằng VND

cha cao và chất lợng các khoản cho vay ngoại tệ đợc cải thiện. Điều này

một phần bởi vì năm 2005 thì cho vay bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng 51,43% cao hơn cho vay bằng VND chỉ chiếm 48,57% trong tổng d nợ. Bên cạnh đó, do việc áp dụng quy trình tín dụng mới nên nhiều nhân viên còn cha nắm bắt

đợc tất cả nội dung của quy trình nên chất lợng thẩm định còn cha cao. Ngoài ra còn do một số khách hàng gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh.

Năm 2006, tỷ trọng nợ quá hạn VND trong tổng NQH thấp chỉ chiếm

21,58%, còn NQH ngoại tệ quy VND chiếm 78,42%. Tỷ lệ giữa nợ quá hạn ngoại tệ quy VND trong tổng d nợ cho vay ngoại tệ tăng lên cao 3,46%. Mặt khác, d nợ cho vay ngoại tệ quy VND năm 2005 là 1.797,814 tỷ đồng, năm 2006 là 2.259,087 tỷ đồng, tức là Ngân hàng mở rộng cho vay bằng ngoại tệ

nhng tơng đơng với việc mở rộng này là NQH ngoại tệ tăng theo. Việc nợ

quá hạn ngoại tệ tăng lên xuất phát từ việc ngân hàng có chính sách cho vay các doanh nghiệp xuất nhập khẩu... Vì vậy điều kiện cho vay đối với những khách hàng này đợc nới lỏng hơn và chính điều này tiềm ẩn rủi ro cho Ngân hàng. Mặt khác, quá trình hội nhập cạnh tranh gay gắt, tình hình giá cả leo thang... đã gây khó khăn cho những doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Năm 2007, NQH chủ yếu tập trung ở cho vay bằng ngoại tệ: NQH bằng

ngoại tệ chiếm tỷ trọng 97,70% trong tổng NQH, tỷ lệ NQH trong tổng d nợ cho vay ngoại tệ là 1,67% là tơng đối cao, còn tỷ trọng NQH VND chỉ chiếm 2,30% và tỷ lệ NQH VND trong tổng d nợ cho vay VND giảm xuống còn 0,033%. Mặt khác, tỷ trọng cho vay VND cao hơn cho vay ngoại tệ: D nợ cho vay VND là 1.393,046 tỷ đồng, cho vay bằng ngoại tệ quy VND là 1.159,954 tỷ đồng. Nh vậy ta thấy việc mở rộng cho vay VND kèm theo đó là chất lợng

các khoản cho vay này tốt lên. Đợc kết quả nh thế này là do Ngân hàng đã

chủ động tìm kiếm khách hàng tiềm năng, các dự án/phơng án kinh doanh khả thi, củng cố mối quan hệ với khách hàng truyền thống về xuất nhập khẩu, Ngân hàng mở rộng thêm loại hình cho vay thể nhân với nhiều hình thức u đãi: Mua ô tô, sữa chữa nhà, phát triển kinh tế t nhân - gia đình... Nhìn chung các khoản vay cá nhân có chất lợng tốt, đảm bảo khả năng trả nợ. Còn chất l-

ợng một số khoản cho vay bằng ngoại tệ giảm xuống chủ yếu là do sự bất lợi

từ sự biến động thị trờng gây khó khăn cho các doanh nghiệp vay ngoại tệ nh là doanh nghiệp xuất nhập khẩu...

c. Thực trạng nợ quá hạn theo loại hình kinh tế

Qua việc phân tích thực trạng cho vay theo loại hình kinh tế sẽ cho thấy đợc tình hình tập trung NQH ở các ngành nghề, nguyên nhân và từ đó Ngân hàng sẽ phân bổ vốn tín dụng vào các ngành hợp lý hơn để vừa tối đa hoá lợi nhuận vừa đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay.

Bảng 2.12: Tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế tại NHNT Hà Nội

Nợ quá hạn

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Số tiền (tỷ đồng) Tỷ lệ NQH Số tiền (tỷ đồng) Tỷ lệ NQH Số tiền (tỷ đồng) Tỷ lệ NQH Nôn g lâm 0 0 0 0 0 0 CN chế biến 38, 059 19, 6% 15, 126 1,01 % 0 0 Xây dựng 2,1 42 1,1 8% 65, 693 20,4 2% 0 0 Th- ơng nghiệp 9,1 2 0,8 4% 24, 107 1,2 % 3,8 47 0,2 2% Vận tải kho 0 0 0 0 0 0 Loại hình ktế khác 47, 179 2,4 8% 0,1 74 0,08 % 16, 053 8,3 8% Tổn g d nợ 965 2,7 4% 105 2,46 % 19, 9 0,7 8%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNT Hà Nội năm 2005-2007)

Chú thích: Tỷ lệ NQH ngànhi =

Từ bảng 2.12 thấy đợc sự biến động rất lớn về tỷ trọng cho vay các

ngành kinh tế tại NHNT Hà Nội, điều này đợc thể hiện cụ thể:

Năm 2005, nợ quá hạn chủ yếu tập trung ở ngành công nghiệp chế biến,

thơng nghiệp, các loại hình kinh tế khác nh kinh tế cá thể, hoạt động dịch vụ

NQH ngànhi

hộ gia đình... Trong đó, ngành công nghiệp chế biến tỷ lệ giữa nợ quá hạn trên tổng d nợ cho vay ngành này chiếm đến 19,6%. Chứng tỏ chất lợng một số

khoản cho vay ở ngành công nghiệp chế biến cha cao. Điều này là do Ngân

hàng tập trung tín dụng vào ngành này lớn, bên cạnh đó ngành này là một ngành chịu biến động nhiều của thị trờng.

Năm 2006, nợ quá hạn chủ yếu tập trung vào ngành xây dựng, thơng

nghiệp. Điều này là do d nợ cho vay ở các ngành này tăng lên rất nhiều so với năm 2005, việc mở rộng cho vay với các ngành xây dựng và chế biến đi kèm với nợ quá hạn tăng lên ở ngành xây dựng và thơng nghiệp. Đặc biệt là ngành xây dựng, tỷ trọng giữa nợ quá hạn trên tổng d nợ cho vay ngành này lên đến 20,42%, chứng tỏ chất lợng một số khoản cho vay ở ngành xây dựng cha

cao. Còn nợ quá hạn ở các loại hình kinh tế khác và ngành công nghiệp chế

biến giảm xuống rất nhiều.

Năm 2007, nợ quá hạn tập trung ở ngành thơng nghiệp và loại hình kinh

tế khác. Còn ngành xây dựng và chế biến từ chỗ nợ quá hạn ở năm 2006 rất lớn đến nay không còn nợ quá hạn. Sở dĩ ngành xây dựng và chế biến nợ quá

hạn không còn là do trong năm này có 4 chi nhánh cấp 2 tách khỏi NHNT Hà Nội và trực thuộc NHNT Việt Nam, mà các khoản nợ quá hạn của hai ngành này là các khoản nợ phát sinh tại 4 chi nhánh cấp 2 này, nên trong năm 2007 các khoản nợ này không còn thuộc quản lý của NHNT Hà Nội.

Còn ngành nông lâm nghiệp và vận tải kho thì đều không có nợ quá

hạn ở 3 năm. Từ đó thấy đợc chất lợng các khoản cho vay ở hai ngành này tốt. Các khách hàng ở hai ngành này kinh doanh có hiệu quả nhng Ngân hàng

vẫn cha đẩy mạnh cho vay hai ngành này.

d. Thực trạng nợ quá hạn theo loại hình doanh nghiệp

Việc phân tích nợ quá hạn theo loại hình doanh nghiệp giúp cho ngân hàng có đợc cái nhìn tổng quát hơn về tình hình cho vay đối với khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh và khu vực doanh nghiệp quốc doanh. Qua đó sẽ thấy đợc rủi ro tập trung ở loại hình doanh nghiệp, từ đó sẽ giúp Ngân hàng cân đối cơ cấu cho vay và có các biện pháp hạn chế rủi ro.

Bảng 2.13: Tình hình nợ quá hạn theo loại hình doanh nghiệp tại NHNT Hà Nội (Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Phan Thị Thơng Lớp NHG - K7

NQH quốc doanh= A 89,233 88,819 2,077

D nợ cho vay quốc doanh = B

2.974,614 3.604,573 869,81

Tỷ lệ NQH quốc doanh = A/B

3% 2,41% 0,11%

NQH ngoài quốc doanh= C

13,785 82,34 19,442

D nợ ngoài quốc doanh = D

543,386 669,427 625,312

Tỷ lệ NQH ngoài quốc doanh = C/D

1,34% 2,46% 2,85%

(Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNTHN năm 2005- 2007)

Nhìn vào bảng nợ quá hạn theo loại hình doanh nghiệp thấy: Tỷ lệ NQH quốc doanh giảm dần, tỷ lệ NQH ngoài quốc dần tăng dần. Điều này chứng tỏ

chất lợng các khoản cho vay quốc doanh nói chung đợc cải thiện, chất lợng một số khoản cho vay ngoài quốc doanh cha cao. Điều này đợc thể hiện cụ

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI (Trang 38)