Phương pháp xác ựịnh các chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của gà VP2 và tổ hợp lai giữa gà trống VP2 với gà mái ri (Trang 47)

3. đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4.2.Phương pháp xác ựịnh các chỉ tiêu nghiên cứu

3.4.2.1. Trên ựàn gà sinh sản + Tỷ lệ nuôi sống:

Tỷ lệ nuôi sống ựược xác ựịnh bằng cách: hàng ngày ựếm chắnh xác số con chết của từng lô thắ nghiệm. Tắnh tỷ lệ nuôi sống theo công thức:

Số gà còn sống ở cuối kỳ (con)

Tỷ lệ nuôi sống trong kỳ (%) = x 100 Số gà ựầu kỳ (con)

+ Khối lượng cơ thể gà trong giai ựoạn 0-19 tuần tuổi:

Cân khối lượng cơ thể của gà thắ nghiệm ở 01 ngày tuổi ựến 19 tuần tuổi, cân từng con một. Hàng tuần cân gà vào 1 ngày, giờ nhất ựịnh trước khi cho ăn. Mỗi lần cân mẫu 30 con.

- Gà con 01 ngày tuổi, cân bằng cân kĩ thuật có ựộ chắnh xác ổ 0,05 g - Giai ựoạn 1-8 tuần tuổi cân bằng cân ựồng hồ loại 1 kg có ựộ chắnh xác ổ 2 g. - Giai ựoạn 9-19 tuần tuổi cân bằng cân ựồng hồ có ựộ chắnh xác ổ 5 g Thời gian cân từ 8-9 giờ sáng của ngày ựầu tuần, cân lúc trước cho ăn.

+ Hiệu quả sử dụng thức ăn:

Giai ựoạn 1-8 tuần tuổi cho gà ăn tự do. Hàng ngày vào một giờ nhất ựịnh cân chắnh xác lượng thức ăn ựổ vào máng cho gà ăn, ựến giờ ựó ngày hôm sau, thu và cân ựể xác ựịnh khối lượng thức ăn thừa. Lượng thức ăn thu nhận (LTĂTN) trong tuần ựược tắnh theo công thức:

Lượng thức ăn cho ăn (g) - lượng thức ăn thừa (g)

LTĂTN = (g/con/ngày)

Số gà có mặt trong tuần (con)

Giai ựoạn 9-19 tuần tuổi cho ăn hạn chế theo quy trình nuôi gà sinh sản của trung tâm.

Giai ựoạn sinh sản, lượng thức ăn cho ăn phụ thuộc vào tỷ lệ ựẻ. Hiệu quả sử dụng thức ăn ựược tắnh như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38 Thức ăn tiêu thụ trong tuần (kg) Tiêu tốn TĂ/10 quả trứng (kg) =

Tổng trứng ựẻ ra trong tuần (quả)

+ Tuổi thành thục sinh dục:

- Tuổi ựẻ bói: thời ựiểm tại ựó ựàn gà có mái ựẻ quả trứng ựầu tiên - Tuổi thành thục sinh dục: thời ựiểm trong ựàn có số mái ựẻ ựạt 5% - Tuổi ựẻ 30%: là thời ựiểm trong ựàn có số mái ựẻ ựạt 30%

- Tuổi ựẻ 50%: là thời ựiểm trong ựàn có số mái ựẻ ựạt 50%

- Tuổi ựẻ ựạt tỷ lệ ựỉnh cao: là thời ựiểm trong ựàn có tỷ lệ ựẻ cao nhất trong toàn chu kỳ ựẻ trứng.

+ Tỷ lệ ựẻ:

Hàng ngày xác ựịnh số trứng ựẻ ra (quả) và số mái có trong ựàn. Năng suất trứng và tỷ lệ ựẻ ựược tắnh theo công thức:

Tổng số trứng ựẻ ra trong kỳ (quả)

Tỷ lệ ựẻ (%) = x 100 Số mái có mặt trong kỳ (con)

+ Năng suất trứng:

- Năng suất trứng: là tổng số trứng ựẻ ra (quả) trên số gà mái bình quân nuôi ựẻ trong khoảng thời gian qui ựịnh, ựược tắnh từ tuần ựẻ thứ nhất (tuần ựẻ ựầu tiên tắnh từ khi tỷ lệ ựẻ ựạt 5%).

Tổng trứng ựẻ ra trong kỳ (quả) Năng suất trứng (quả/mái) =

Số mái bình quân có mặt trong kỳ (con)

+ Khối lượng trứng:

Trứng ựược cân từng quả bằng cân ựồng hồ có ựộ chắnh xác ổ 0,1 g. Khối lượng trứng (P trứng) ựược tắnh như sau;.

Khối lượng trứng cân ựược (g) P trứng (g) = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

+ Phương pháp xác ựịnh tỷ lệ trứng có phôi và ấp nở

Tỷ lệ trứng có phôi ựược xác ựịnh bằng phương pháp soi kiểm tra toàn bộ trứng ấp lúc 7 ngày và sau 21 ngày tắnh tỷ lệ gà con loại I/tổng trứng ấp và tỷ lệ gà loại I/tổng trứng ấp.

Trứng có phôi (quả)

Tỷ lệ trứng có phôi (%) = x 100 Trứng ựưa vào ấp (quả)

Tổng gà nở (con)

Tỷ lệ nở/tổng trứng ấp (%) = x 100 Tổng trứng ựưa vào ấp (quả)

Tổng gà nở loại I (con)

Tỷ lệ nở loại I/tổng trứng ấp (%) = x 100 Tổng trứng ựưa vào ấp (quả)

3.4.2.2. Trên ựàn gà thương phẩm

+ Phương pháp xác ựịnh ựặc ựiểm ngoại hình

Quan sát trực tiếp từng cá thể ở lúc 01 ngày tuổi (sau khi ựã khô lông) và 84 ngày tuổi (12 tuần tuổi). Tiến hành chụp ảnh, kết hợp quan sát gà bằng mắt thường, theo dõi các ựặc ựiểm quan sát là thân mình, màu lông, kiểu mào.

+ Phương pháp xác ựịnh khả năng sinh trưởng

Sinh trưởng tắch lũy: Cân gà lúc 01 ngày tuổi và từ 1-12 tuần. Gà 01 ngày tuổi ựược cân bằng cân kỹ thuật có ựộ chắnh xác ổ 0,5 g. Từ 1-4 tuần tuổi gà ựược cân bằng cân ựồng hồ loại 1kg có ựộ chắnh xác ổ 2g. Từ 5-8 tuần tuổi gà ựược cân bằng cân ựồng hồ loại 2kg có ựộ chắnh xác ổ 5g. Từ 9-12 tuần tuổi gà ựược cân bằng cân ựồng hồ loại 5kg có ựộ chắnh xác ổ 10g. Cân toàn bộ gà thắ nghiệm, cân từng con một, thời gian cân từ 8-9 giờ sáng của ngày ựầu tuần. Khối lượng cơ thể trung bình ựược tắnh bằng công thức:

Tổng khối lượng gà ựược cân (g) Khối lượng trung bình (g) =

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

Sinh trưởng tuyệt ựối (A): ựược tắnh bằng g/con/ngày theo TCVN-2-39- 77 [49]

P2 - P1A = A =

T

Trong ựó: P1: Khối lượng cơ thể cân tại thời ựiểm T1 (g/con) P2: Khối lượng cơ thể cân tại thời ựiểm T2 (g/con)

T: Thời gian giữa 2 lần khảo sát (ngày)

Sinh trưởng tương ựối (R) (%): ựược tắnh theo công thức TCVN-2-40-77 [50] P2 - P1

R(%) =

(P2 + P1)/2 x 100 Trong ựó: R: Sinh trưởng tương ựối (%)

P1: Khối lượng cơ thể cân trước (g/con) P2: Khối lượng cơ thể cân sau (g/con)

3.4.2.11. Phương pháp xác ựịnh tiêu tốn thức ăn và hiệu quả sử dụng thức ăn Xác ựịnh lượng thức ăn thu nhận:

Xác ựịnh lượng thức ăn cho ăn hàng ngày vào một giờ nhất ựịnh, cân chắnh xác lượng thức ăn ựổ vào máng cho gia cầm ăn

Xác ựịnh lượng thức ăn thừa: Vào giờ nhất ựịnh (giờ cân thức ăn cho ăn của ngày hôm trước) của ngày hôm sau vét sạch lượng thức ăn còn thừa trong máng và cân lại lượng thức ăn còn thừa.

Lượng thức ăn thu nhận thông thường ựược biểu thị bằng ựơn vị g/con/ngày. đó chắnh là giá trị trung bình về lượng thức ăn thu nhận trong 7 ngày của tuần theo dõi.

Lượng thức ăn cho ăn (g) - lượng thức ăn thừa (g) LTĂTN = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

Xác ựịnh hiệu quả sử dụng thức ăn:

Hiệu quả sử dụng thức ăn ựược tắnh toán dựa trên các chỉ tiêu ựã ựược xác ựịnh ở phần trên như sinh trưởng tuyệt ựối và lượng thức ăn thu nhận. Công thức tắnh hiệu quả sử dụng thức ăn:

Lượng thức ăn thu nhận (kg) Hiệu quả sử dụng TĂ =

(kg TĂ/kg tăng trọng) Khối lượng cơ thể tăng lên (kg)

+ Phương pháp xác ựịnh năng suất thịt

Kết thúc thắ nghiệm, chọn 3 gà trống và 3 gà mái mỗi lô có khối lượng cơ thể trung bình, khảo sát theo phương pháp giết mổ khảo sát của Auaas và Wilke (1978) [1], Bùi Hữu đoàn và cs. (2011) [13]. Các chỉ tiêu ựược ựánh giá như sau:

- Khối lượng sống (kg): là khối lượng sau khi gà ăn 12 giờ.

- Khối lượng thân thịt (kg): là khối lượng gà sau khi cắt tiết, vặt bỏ lông, nội tạng, cắt ựầu ở ựoạn giữa xương chẩm và xương atlas, cắt chân ở ựoạn khớp khủy.

Khối lượng thân thịt (g) Tỷ lệ thân thịt (%) =

Khối lượng sống (g)

x 100

Khối lượng ựùi trái (g) x 2 Tỷ lệ thịt ựùi (%) =

Khối lượng thân thịt (g)

x 100

Khối lượng thịt ngực trái (g) x 2 Tỷ lệ thịt ngực (%) =

Khối lượng thân thịt (g)

x 100

Khối lượng mỡ bụng (g) Tỷ lệ mỡ bụng (%) =

Khối lượng thân thịt (g)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

+ Phương pháp xác ựịnh chất lượng chế biến và chất lượng thịt

Các chỉ tiêu chất lượng chế biến của thịt bao gồm giá trị pH, tỷ lệ mất nước bảo quản, tỷ lệ mất nước chế biến, màu sắc thịt và ựộ dai của thịt.

Xác ựịnh tỷ lệ mất nước sau 24 giờ bảo quản, mất nước chế biến (%): lọc cơ ngực trái, cân khối lượng (khối lượng trước bảo quản) và bảo quản trong túi nhựa kắn ở nhiệt ựộ 2 - 4oC trong thời gian 24 giờ. Sau bảo quản, mẫu cơ ngực trái ựược làm khô bề mặt bằng giấy vệ sinh mềm và cân lại khối lượng (khối lượng sau bảo quản). Tiếp tục ựưa mẫu vào túi nhựa chịu nhiệt và hấp trong Waterbath ở nhiệt ựộ 85oC trong vòng 25 phút. Sau khi hấp, túi mẫu ựược lấy ra và làm mát dưới vòi nước chảy ngoài túi mẫu 30 phút. Làm khô bề mặt mẫu thịt bằng giấy vệ sinh mềm và cân khối lượng mẫu (khối lượng sau chế biến).

Xác ựịnh tỷ lệ mất nước bảo quản và chế biến (hấp) theo sự chênh lệch khối lượng mẫu trước và sau khi thực hiện các phép ựo. Mẫu thịt sau chế biến ựược giữ lại ựể xác ựịnh ựộ mềm của thịt.

đo màu sắc thịt màu sáng (L); màu ựỏ (a) và màu vàng (b) ựược thực hiện tại thời ựiểm 24 giờ bảo quản sau giết thịt ở cơ ngực phải bằng máy ựo màu sắc thịt (Nippon Denshoker Handy Colorimeter NR - 3000, Japan).

Màu sáng L: có giá trị 0 tới 100 (0: màu ựen và 100 là trắng ), giá trị L càng lớn màu thịt càng sáng, L càng bé thịt chuyển màu tối

.Màu ựỏ a: có giá trị từ - 60 tới + 60 (giá trị - là màu xanh lá cây, + là màu ựỏ ), giá trị a càng lớn (+) màu thịt càng ựỏ, a càng bé thịt (-) chuyển màu xanh lá cây.

Màu vàng b: có giá trị từ - 60 tới + 60 (giá trị - là màu xanh sẫm , + là màu vàng), giá trị b càng lớn (+) màu thịt càng vàng, b càng bé (-) thịt chuyển

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 màu xanh sẫm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xác ựịnh ựộ mềm của thịt: Mẫu thịt (cơ ngực trái) sau khi ựã xác ựịnh tỷ lệ mất nước chế biến ựược ựưa vào bảo quản ở nhiệt ựộ 4oC trong vòng 24 giờ. Sau ựó trên mỗi mẫu thịt, dùng dụng cụ lấy mẫu (ựường kắnh 1 cm) lấy 5 thỏi có cùng chiều với thớ cơ và ựưa vào máy xác ựịnh lực cắt (Warner Ờ Bratzler 2000D, Mỹ). độ mềm của mỗi mẫu thịt ựược xác ựịnh là trung bình của 5 lần ựo.

Phân loại chất lượng thịt dựa vào màu sáng thịt (L) và giá trị pH24 cơ ngực theo tiêu chuẩn của Barbut và cs. (2005) [59]: thịt bình thường (chất lượng tốt): 46 < L< 53 và 5,7 < pH24 < 6,1. độ mềm thịt cơ ngực gà phân loại theo tiêu chuẩn của Schilling và cs. (2008) [82]: ựộ mềm thịt > 4,5 kg: thịt dai và ựộ mềm < 4,5 kg: thịt không dai.

+ Tắnh ưu thế lai

Công thức tắnh ưu thế lai ựược áp dụng theo Lasley (1974).

1002 2 : 2 : 2 1 2 1 1 − ừ ) X + X ( ) X + X ( X = H P P P P F

Trong ựó H (%) là ưu thế lai của con so với bố mẹ XF

1 là giá trị kiểu hình trung bình của tắnh trạng ở con lai F1

Xp

1 , XP2 là giá trị kiểu hình trung bình của tắnh trạng ở bố, mẹ.

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của gà VP2 và tổ hợp lai giữa gà trống VP2 với gà mái ri (Trang 47)