Tình hình thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG tín DỤNG NGẮN hạn tại NGÂN HÀNG QUÂN đội CHI NHÁNH lê TRỌNG tấn (Trang 39)

Bảng 7: Tình hình thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế

(Đơn vị : triệu đồng) CHỈ TIÊU DSCV DSTN DSTN/DSCV( %) 2006 2007 2008 2006 2007 2008 20 06 2007 2008 Kinh tế quốc doanh 244.30 7 301.13 4 388.378 267.027 292.1 490.59 9 109, 3 97 126,3 Kinh tế ngoài quốc doanh 57.09 2 97.634 145.834 53.096 83.965 115.20 8 93 86 79 3.909 8.721 15.898 4.143 8.023 12.45 106 92 78,3

Nguồn: Phòng kế hoạch nguồn vốn MB chi nhánh Lê Trọng Tấn)

Qua bảng số 1iệu 3 năm cho ta thấy khả năng thu hồi nợ của các thành phần kinh tế 1à có sự biến dộng rất cao. Trong số 1iệu ta thấy thành phần kinh tế Nhà nước có mức thu hồi nợ cao. Cụ thể trong 2 năm 2006 và 2008 thì ngoài

việc thu hồi những khoản cho vay trong kỳ mà còn thu thêm dược những khoản ở các kỳ trước dạt vượt mức chỉ tiêu dược giao thể hiện 1à trong năm 2006 tỷ 1ệ thu nợ trên doanh sè cho vay 1à 109,3% vượt mức chỉ tiêu. Đến năm 2007 1à 97% và dến năm 2008 thì tỷ 1ệ này 1à rất cao chiếm 126,3%. Còn 1ại những thành phần kinh tế khác có những biến dộng khác nhau do tính chất của hoạt dộng tín dụng ngắn hạn.

4.1.2. Tình hình thu nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế

Bảng 8: Tình hình thu nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế

CHỈ TIấU DSCV DSTN DSTN/DSCV(%) 2006 2007 2008 2006 2007 2008 2006 2007 2008 1.CN 155.707 105.253 90.218 151.300 220.295 80.203 97,17 209,3 88,9 3.TM & DV 122.113 200.364 272.885 84.624 214.389 283.526 69,3 107 103,9 4.Ngành khác 27.488 101.872 187.037 391.759 92.357 140.240 142,52 90,66 74,98 Tổng 2310.308 2413.489 2557.14 2632.683 2533.04 1 2510.969 113,95 104,95 98,19 (Đơn vị : triệu đồng)

(Nguồn: Phòng kế hoạch nguồn vốn MB chi nhánh Lê Trọng Tấn)

Qua số 1iệu 3 năm trên cho ta thấy năng 1ực thu nợ của NH 1à khá cao. Chứng tỏ hoạt dộng tín dụng của NH dang có hiệu quả cao. Hầu hết các ngành trong 3 năm dều có năm thu nợ vượt dịnh mức. Cụ thể 1à dối với ngành Công nghiệp thì trong năm 2007 NH có tỷ 1ệ thu nợ/tổng doanh sè cho vay 1à 209,3%, với ngành thương mại và dịch vụ thì năm 2007 1à năm hiệu quả của NH với tỷ 1ệ 1à 107% và năm 2008 đạt 103,9%. Còn dối với ngành khác thì trong năm 2006 tỷ 1ệ thu nợ trên tổng doanh sè vay 1à 142,52%. Tuy nhiên không phải chỉ có những năm này 1à hiệu quả của NH dối với với những ngành tiêu biểu trên mà trên thực tế những năm còn 1ại thì tỷ 1ệ thu nợ trên tổng doanh sè cho vay 1à tương dối cao. Tất cả những số 1iệu trên nói 1ên hoạt dộng hiệu quả của NH, thể hiện rõ qua số 1iệu tổn thể của 3 năm cụ thể 1à: Trong năm 2006 tỷ 1ệ thu nợ trên tong doanh sè cho vay 113,95% vượt dịnh mức, dến năm 20071à 104,95% cũng vượt dịnh mức, cuối cùng 1à năm 2008 thì tỷ 1ệ này có giảm và chỉ còn 98,19 %. Đây có thể nói 1à thành tựu 1ớn của Ngân Hàng. Qua tỷ 1ệ này ta cũng có thể dưa ra nhận dịnh rằng NH có mức dộ chất luợng tín dụng qua 3 năm này 1à tương dối cao.

2.4.2. Tình hình nợ ngắn hạn quá hạn 3 năm qua

Nợ quá hạn 1à những khoản nợ dã dến kỳ hạn trả nhưng chưa dược thanh toán và NH dã 1àm thủ tục chuyển sang nợ quá hạn. Một NH có tỷ 1ệ nợ quá hạn so với tổng dư nợ cao sẽ rất khó khăn trong việc duy trì và mở rộng quy mô tín dụng. Cùng với doanh sè thu nợ, nợ quá hạn cũng phản ánh hiệu

quả sử dụng vốn, chất 1ượng tín dụng và tình hình rủi ro tín dụng của Ngân hàng.

Nợ quá hạn còn 1à chỉ tiêu quan trọng dể dánh giá tính hiệu quả trong sử dụng vốn của NH. Đánh giá dược trình dộ thẩm dịnh dự án, phương án sản xuất kinh doanh của cán bộ tín dụng trước khi cho vay. Cho thấy tính hiệu quả trong việc xử 1ý các tài sản thế chấp dể thu nợ gốc dã quá hạn mà khách hàng không có khả năng trả nợ.

Bảng 9 Tình hình nợ quá hạn

(Đơn vị : triệu đồng)

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Tổng dư nợ 305.308 407.489 550.110

Nợ quá hạn 3.084 3.26 0.551

Tỉ trọng NQH Dư nợ

1,01% 0,8% 0,1%

(Nguồn: Báo cáo thường niên MB chi nhánh Lê Trọng Tấn)

Qua bảng trên chúng ta đã có một cái nhìn tổng quát về tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh trong thời gian gần đây. Cụ thể là:

Năm 2006, nợ quá hạn là 3.084 triệu VNĐ chiếm tỷ trọng 1,01% trong tổng dư nợ. Năm 2007, nợ quá hạn là 3.26 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,8 % tổng dư nợ. Năm 2008, con số này là 0,551 triệu chiếm tỷ trọng là 0,1%. Như vậy nợ quá hạn liên tục giảm trong những năm gần đây.

Trong nợ quá hạn chủ yếu là do các khoản tín dụng ngắn hạn tạo ra, nguyên nhân tạo ra bởi các khoản tín dụng trung, dài hạn chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng số nợ quá hạn. Cụ thể là năm 2006 nợ quá hạn do các khoản tín dụng ngắn hạn tạo nên là 100%,

năm 2007 con số này là 79,4%, năm 2008 nợ quá hạn được cải thiện hoàn toàn. Đạt được điều đó là do chi nhánh đã nghiêm túc thực hiện Quyết định 18 của NHNN về phân loại nợ, trích lập và dự phòng đưa các khoản vay theo đúng tiêu chuẩn hoàn thành xuất sắc mục tiêu đạt 100% khoản vay lành mạnh.

12.4.2.1. Tình hình nợ ngắn hạn quá hạn theo thành phần kinh tếBảng 10 : Tình hình nợ ngắn hạn quá hạn theo thành phần kinh tế Bảng 10 : Tình hình nợ ngắn hạn quá hạn theo thành phần kinh tế

(Đơn vị : triệu đồng)

Năm 2006 2007 2008

Chỉ tiêu Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng - Nợ quá hạn 3.084 100% 3.26 100% 0.551 100% - Quốc doanh 1.027 33.30% 1.223 37,5% 0.22 39.93% - Ngoài quốc doanh 2.057 66.70% 2.037 62,5% 0.331 60.07

(Nguồn: Phòng kế hoạch nguồn vốn MB chi nhánh Lê Trọng Tấn)

Nhìn vào trên chúng ta có ngay nhận định nợ quá hạn do các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh gây ra là chủ yếu. Nó chiếm một tỷ lệ rất cao trong tổng nợ quá hạn của chi nhánh. Cụ thể năm 2006 chiếm 66,7%, năm 2007 tỷ lệ này có xuống đôi chút nhưng vẫn ở mức 64,3%. Doanh sè cho vay và dư nợ đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đều nhỏ hơn so với kinh tế quốc doanh và so với tổng số qua các năm nhưng nợ quá hạn của chúng thì lại có tỷ lệ cao hơn rất nhiều so với nợ quá hạn với thành phần kinh tế quốc doanh. Điều này chứng tỏ một điều các khoản tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh không thể có chất lượng bằng các các khoản này đối với kinh tế quốc doanh nếu nh tình trạng này còn tái diễn trong thời gian sắp tới.

2.4.2.2. Tình hình nợ ngắn hạn quá hạn theo ngành kinh tế

Bảng 11: Tình hình nợ ngắn hạn quá hạn theo ngành kinh tế

(Nguồn: Phòng kế hoạch nguồn vốn MB chi nhánh Lê Trọng Tấn)

Cũng giống như các thành phần kinh tế thì các ngành cũng có những năm NH không có tình hình nợ quá hạn một phần 1à do thời hạn hợp dồng 1à chưa dến, một phần 1à do khả năng dánh giá tốt tính khả thi của dự án dể thực hiện hợp dồng.

Nhìn trên tổng thể thì tình hình nợ quá hạn của NH có một sự biến dộng. Cụ thể 1à trong năm 2006 nợ quá hạn 1à 2.920 triệu dồng, sang năm 2007 chỉ còn 1.187 triệu dồng dã giảm 1.733 triệu dồng hay giảm 59,35%. Nhưng sang năm 2008 thì nợ quá hạn dã 1à 4.388 triệu dồng tăng thêm 3.201 triệu dồng hay tăng 269,67%. Tuy nhiên mức dộ giao dộng trên số 1ượng 1à không 1ớn.

Đánh giá một cách tổng quát thì hiệu quả quản 1ý nợ nợ quá hạn của NH 1à có hiệu quả tuy nhiên nhìn trên danh mục nợ theo thành phần kinh tế và theo ngành cho ta thấy tình hình nợ ngắn hạn quá hạn của chi nhánh có xu hướng tập trung nhiều vào một ngành. Đây có thể nói 1à một cơ cấu không tốt và khó khăn trong việc thu hồi nợ.

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007 so với 2006 2008 so với 2007 Số tiền % Số tiền % 1. Công nghiệp - - 3.594 - - - - 2. Xõy dựng - - 5 - - - 3. Thương mại dịch vụ 822 220 - -602 -73,24 - - 4. Ngành Khác 2.098 987 789 -1111 -52,96 -198 -20,06 5. Tổng 2.920 1.187 4.388 -1.733 - 59,35 3.201 269,67

Trên đây là tất cả những vấn đề về nợ quá hạn được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau, sù so sánh giữa nợ quá hạn của các đơn vị ngoài quốc doanh, quốc doanh; thời gian quá hạn nợ, tỷ trọng nợ quá hạn của các thành phần kinh tế cũng như tỷ trọng nợ quá hạn của các khoản cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn. Vậy nguyên nhân của các khoản nợ quá hạn do đâu mà gây ra. Chóng ta hãy xem xét bảng nguyên nhân nợ quá hạn và những giải pháp mà chi nhánh đã kịp thời ngăn chặn để đạt kết quả tốt như trong năm qua.

Bảng 12 : Nguyên nhân nợ quá hạn

(Đơn vị : triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Do đơn vị kinh doanh thua lỗ 2.56 2.184 0.349

Do cơ chế 0.128

Do khác 0.524 1.076 0.074

Tổng nợ quá hạn 3.084 3.26 0.551

(Nguồn: Báo cáo thường niên MB chi nhánh Lê Trọng Tấn )

Qua bảng 12 trên chúng ta sẽ hiểu được nguyên nhân nợ quá hạn do đâu mà có:

Năm 2006 nợ quá hạn do các đơn vị kinh doanh thua lỗ gây nên là 2.56 triệu VNĐ trong tổng số nợ quá hạn 2.56 triệu tức là chiếm 83%, còn nợ quá hạn do các nguyên nhân khác chiếm tỷ trọng là 17%. Năm 2007 tổng nợ quá hạn là 3.26 triệu trong đó nợ quá hạn do các đơn vị vay vốn tín dụng kinh doanh thua lỗ là 2.184 triệu chiếm tỷ trọng 67% còn nợ quá hạn do các nguyên nhân khác chiếm tỷ trọng 33% còn lại.

Năm 2008 nợ quá hạn do các đơn vị kinh doanh thua lỗ gây nên là 0.349 triệu chiếm tỷ trọng 63,3%, nợ quá hạn do cơ chế gây ra là 0.074 triệu chiếm 23,3% trong tổng số, còn nợ quá hạn do các nguyên nhân khác gây ra 0.551 triệu chiếm 13,4 % trong số nợ quá hạn còn lại.

Như vậy ta có thể thấy rằng nợ quá hạn do các đơn vị vay vốn tín dụng của Ngân hàng kinh doanh thua lỗ gây ra thường chiếm một tỷ trọng quá cao trong tổng số nợ quá hạn ( Năm 2006 là 83%, năm 2007 là 67% và năm 2008 là 63,3 %). Con số này phản ánh khâu quản lý tín dụng của chi nhánh vẫn còn hạn chế. Có thể ở khâu thẩm định cho vay chưa được làm tốt dẫn tới cho vay với những dự án vay không có tính khả thi, khâu theo dõi quá trình trong khi cho vay cũng chưa làm tốt dẫn đến tình trạng các đơn vị sử dụng vốn vay không đúng mục đích gây thua lỗ trong kinh doanh làm mất vốn vay và do đó dẫn đến tình trạng nợ quá hạn nêu trên.

Tuy nhiên, cũng còn phải xét đến khả năng có thể thu hồi của các khoản nợ vì Ngân hàng nắm và quản lý tài sản thế chấp, một số trường hợp các doanh nghiệp. đang tìm nguồn trả nợ. Nợ quá hạn ở chi nhánh đều có khả năng thu hồi và không có nợ quá hạn không thể đòi. Nhưng nếu không quản lý tốt quá trình thu nợ thì rất có thể các khoản nợ quá hạn có khả năng thu hồi được sẽ chuyển sang nợ quá hạn không có khả năng thu hồi.

2.5. Đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn của NHMB - Lê Trọng Tấn 2.5.1. Những kết quả đạt được .

Trong suốt quá trình hoạt động, các khoản vay ngắn hạn của NHMB - Lê Trọng Tấn đều được thực hiện một cách có hiệu quả. Điều này không chỉ đem lại lợi nhuận cho khách hàng mà còn giúp khách hàng hoạt động có hiệu quả. Chính vì vậy, ngân hàng đã xây dựng được một đội ngũ khách hàng vững mạnh, có quan hệ tin tưởng nhau. Doanh sè cho vay ngắn hạn liên tục tăng lên qua các năm, nhưng tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn của khu vực này luôn ở mức thấp, đảm bảo được an toàn cho ngân hàng, giúp ngân hàng có một thế đứng vững mạnh trên thị trường ngân hàng. Việc mở rộng cho vay ngắn hạn nhằm sử dụng tốt nguồn vốn huy động nguồn vốn ngắn hạn của ngân hàng. Hiên nay ngân hàng nhà nước chủ trương trích 20% số vốn huy động ngắn hạn cho vay trung và dài hạn, do đó việc ngân hàng liên tục tăng doanh sè cho vay ngắn hạn trong những năm qua cho thấy đường lối đúng đắn trong quản lý ngân hàng.

2.5.2. Những nguyên nhân và hạn chế 2.5.2.1. Hạn chế từ phía ngân hàng. 2.5.2.1. Hạn chế từ phía ngân hàng.

Trong khi hầu hết các doanh nghiệp nhà nước được miễn phải thế chấp thì đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và cá thể, vấn đề tài sản thế chấp vẫn còn quá cứng nhắc. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh khi xin vay yêu cầu bắt buộc là phải có tài sản thế chấp, vậy mà nhiều trường hợp vẫn từ chối cho vay. Thành phần kinh tế tư nhân chỉ được vay theo hình thức cầm cố chứng từ có giá của 4 NHTM quốc doanh và trái phiếu kho bạc, còn các loại chứng từ có giá của các ngân hàng khác hoặc các loại tài sản khác không được chấp nhận. Điều này là một trở ngại đối với nhiều khách hàng khi muốn vay tại NHMB - Lê Trọng Tấn, làm hạn chế việc mở rộng tín dụng ngắn hạn đối với những đối tượng khách hàng này.

*Chất lượng tín dụng chưa cao, còn nhiều khoản vay phải gia hạn:

Mặc dù hiện nay tỷ lệ nợ quá hạn của các khoản vay ngắn hạn ở mức thấp nhưng hầu hết các khỏan vay ngắn hạn đều phải gia hạn nợ, thậm chí có những khoản vay phải gia hạn nhiều lần. Điều này gây ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng vốn của NHMB - Lê Trọng Tấn và lảm giảm vòng quay của vốn.

*Tình trạng thiếu thông tin.

Trước nhu cầu ngày một cao nhằm giảm rủi ro tới mức thấp nhất. NHNN đã thành lập trung tâm rủi ro tín dụng để cung cấp hồ sơ khách hàng. Do đó các doanh nghiệp nói chung đều có quan hệ với một TCTD nào đó, nên khi vay họ bắt buộc phải cung câp hồ sơ của mình như báo cáo tài chính, kết quả kinh doanh, khả năng thanh toán, tình hình vay nợ... theo yêu cầu của ngân hàng cho vay, sau đó ngân hàng cho vay phải cung cấp những thông tin cho trung tâm rủi ro tín dụng của NHNN. Khi NHTM có khách hàng mới thì thông qua trung tâm rủi ro tín dụng sẽ biết được khách hàng rõ hơn. Nếu doanh doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, có tình hình tài chính tồi tệ không tiếp

tục ở ngân hàng đã sàng ngân hàng khác thì qua trung tâm này ngân hàng sẽ có hồ sơ của họ, như vậy sẽ tránh được rủi ro cho ngân hàng mới. Đây là sự chuyển biến tích cực, phần nào đáp ứng nhu cầu hiện nay trong nền kinh tế thị trường, giúp cho việc nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro. Tuy vậy, những thông tin đó chưa thể đủ trong quá trình xét duyệt món vay. Thông tin mà trung tâm tín dụng đưa ra các số liệu mang tính chất tĩnh, chưa có sự phân tích đánh giá mang tính chất động về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong khi đó, NHMB - Lê Trọng Tấn lại chưa có bộ phận chuyên nghiên cứu vấn đề này. Các cán bộ trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ liên quan đến thu thập xử lý thông tin thì chưa được huấn luyện nghiệp vụ đó để có thể tra cứu từ các nguồn khác, mới chỉ thực hiện việc truyền nhận thông tin trong hệ thống theo chương trình đã cài sẳn, chưa đủ khả năng nắm bắt, khai thác, sử dụng các thông tin có Ých trên thị trường. Do thiếu thông tin

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG tín DỤNG NGẮN hạn tại NGÂN HÀNG QUÂN đội CHI NHÁNH lê TRỌNG tấn (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w