Bảng 3 : Báo cáo Kết quả họat dộng kinh doanh
(Đơn vị : triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007 so với 2006 2008 so với 2007 Số tiền % Số tiền % Tổng doanh thu 74.937 116.040 127.777 41.103 54,85 11.737 10,12 Tổng chi phí 62.125 95.906 101.995 33.781 54,37 6089 6,35 Lợi nhuận 12.812 20.134 25.782 7322 57,15 5648 28,05
(Nguồn: Phòng kế hoạch nguồn vốn của MB- Lê Trọng Tấn)
Dựa vào bảng số liệu trên ta có thể thấy lợi nhuận của NH có sự tăng trưởng và ổn định qua 3 năm. Năm 2006 với mức lợi nhuận là 12.812 triệu đồng, đến năm 2007 mức lợi nhuận là 20.134 tăng 7.322 triệu đồng hay tăng 57,15%. Đây có thể nói là mức tăng trưởng cao. Tuy nhiên, đến năm 2008 thì lợi nhuận đạt 25.782 triệu đồng. Do vậy mức lợi nhuận của năm 2008 không tăng trưởng mạnh mẽ, so với năm 2007 chỉ tăng lên 5.648 triệu hay tăng 28,05%. Nguyên nhân là do chính sách vĩ mô của cấp trên của cấp trên với những biến động trên thị trường.
Sự biến động này là do thị trường bất động sản trong giai đoạn này có nhiều sự biến động. Cho nên việc rủi ro trong tín dụng khá cao. Do vậy việc trích dự phòng rủi ro làm cho lợi nhuận của NH giảm.
Tình hình sản xuất kinh doanh của các khách hàng gặp nhiều khó khăn do giá Xăng, Dầu leo thang và lạm phát cao. ảnh hưởng đến
tình hình tài chính của công ty. Cho nên việc gia hạn nợ dẫn đến mất khả năng thanh toán là khó tránh khỏi.
2.4. Các hoạt động khác.
* Hoạt động kế toán – thanh toán.
Với số lượng thanh toán viên không lớn nhưng công tác thanh toán đã được chi nhánh thực hiện một cách có hiệu quả. Con số khách mở tại khoản liên tục tăng qua các năm. Mặc dù số lượng tài khoản lớn nhưng công tác thanh toán và kế toán luôn bảo đảm an toàn và kịp thời chính xác.
Kế toán liên hàng,thanh toán điện tử cũng đạt được những kết quả khả quan qua các năm.
* Hoạt động ngân quỹ.
Tình hình thu chi tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ trong những năm qua tăng trưởng mạnh cả về lượng và về chất, nhờ uy tín trong hoạt động kinh doanh ngày càng tăng mà tình hình ngày càng khả quan.
*Công tác đào tạo
Công tác tổ chức cán bộ và đào tạo luôn được chi nhánh chú trọng, số ngày được đào tạo bình quân cho một cán bộ trong năm là 39.3 ngày qua đó góp phần nâng cao kiến thức về mọi mặt cho môĩ cán bộ.
*Công tác thi đua khen thưởng
Trong năm các phong trào thi đua đều được Chi nhánh hưởng ứng tham gia và đạt được kết quả cao nh phong trào thi đua hoàn thành tốt nhiệm vụ, thi đua 2 giỏi, thi đua xây dựng ngân hàng trong sạch vững mạnh….
*Công tác tin học và hiện đại hoá ngân hàng.
Tại Chi nhánh công tác đào tạo nâng cao trình độ vi tính, ngoại ngữ, nghiệp vụ luôn được duy trì thường xuyên, hiện tại Chi nhánh đã triển khai khá đầy đủ kịp thời các chương trình của Trung tâm Công nghệ thông tin như chương trình giao dịch trực tiếp thông tin báo cáo; chuyển tiền điện tử; thanh toán liên hàng; cài đặt chương trình nhập lương cho một số đơn vị có quan hệ thanh toán tin cậy với ngân hàng... Ngoài ra, Chi nhánh còn thường xuyên trang bị thêm, sửa đổi hệ thống máy tính góp phần giúp khách hàng có thể rút tiền nhanh chóng và thuận tiện.
2.3. Thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng QuânĐội chi nhánh Lê Trọng Tấn Đội chi nhánh Lê Trọng Tấn
2.3.1. Cơ cấu cho vay ngắn hạn theo thời gian.
Bảng 4 : Cơ cấu cho vay ngắn hạn theo thời gian
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)
Ngắn hạn 240.0 21 78 ,62 322. 843 7 9,23 437. 503 79,53 Trung hạn 52. 964 17 ,35 67. 978 16 ,68 90. 383 16,43
Dài hạn 12. 323 4 ,03 16. 668 4,0 9 22. 224 4,04 Tổng 305. 308 100 407. 489 10 0 550. 110 100 (Đơn vị: triệu đồng)
(Nguồn: Phòng tín dụng MB chi nhánh Lê Trọng Tấn)
Nhìn vào bảng ta thấy tổng dư nợ qua các năm tăng lên liên tục từ 305.308 triệu đồng năm 2006 lên đến 407.489 triệu năm 2007 (gấp 1,33 lần năm 2006). Đến năm 2008 đạt 550.110 triệu đồng (gấp 1,35 lần năm 2007). Điều này chứng tỏ cán bộ chi nhánh đã hết sức nỗ lực phấn đấu, vượt qua những khó khăn trong thời gian 5 năm vừa qua. Ra đời trong điều kiện phải cạnh tranh với các ngân hàng đã có từ trước trên thị trường với đầy kinh nghiệm và công nghệ hiện đại, đạt được điều này Chi nhánh đã đang và sẽ liên tục phải đối mặt với rất nhiều khó khăn.
Trong cơ cấu cho vay của Ngân hàng thì họat động tín dụng ngắn hạn chiểm tỷ trọng lớn( cụ thể qua các năm xấp xỉ 80%). Tín dụng trung và dài hạn cũng chiếm tỷ lệ đáng kể( xấp xỉ 20%), tuy nhiên nó có xu hướng giảm nhẹ qua các năm (21,38% năm 2006 xuống 20,77% năm 2007 và còn 20,47% năm trong 2008). Điều này là do diễn biến phức tạp của nền kinh tế kéo theo sù sa sót trong làm ăn của các doanh nghiệp, nên chi nhánh đã hạn chế cho vay trong thời hạn dài để giảm bớt rủi ro không lường trước được trước sự thay đổi đa chiều của nền kinh tế.
Do nằm trên vị trí địa lý thuận lợi, trên địa bàn phần lớn là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ- nhu cầu vay vốn ngắn hạn để mở
rộng hoạt động sản xuất kinh doanh lớn, đồng thời địa bàn Hà nội là nơi đông dân cư, nhu cầu vay tiêu dùng cũng không phải là nhỏ. Chính vì vậy, năm 2008 Chi nhánh đã có kế hoạch mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn, vừa kết hợp giữ vững mối quan hệ truyền thống với các tổng công ty vừa mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng, cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cho vay các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Do đó sang năm 2008 tỷ trọng tín dụng ngắn hạn đã đạt 437.503 triệu đồng chiếm 79,53% tổng dư nợ.Tỷ trọng này tăng nhẹ so với năm 2007 nhưng đây là kết quả khả quan trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng để thu hút khách hàng.
2.3.2. Cơ cấu cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế.
Bảng 5 : Cơ cấu cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế.
(Đơn vị: triệu đồng)
Ngành Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Dư nợ (%) Dư nợ (%) Dư nợ (%) Công nghiệp 155.707 51 105.253 25,83 90.218 16,4 TM & dịch vụ 122.113 40 200.364 49,17 272.885 49,6 Ngành khác 27.488 9 101.872 25 187.037 34 Tổng 305.308 100 407.489 100 550.110 100
(Nguồn Phòng tín dụng MB chi nhánh Lê Trọng Tấn)
Qua biểu đồ trên cho ta thấy dược nhiều biến dộng trong doanh sè cho vay của NH theo ngành kinh tế. Trong cơ cấu cho vay theo
ngành kinh tế ta thấy dược sụ giảm về số 1ượng cho vay dối với ngành công nghiệp. Đối nghịch sự sụt giảm của ngành trên là sự tăng trưởng của thương mại dịch vụ và ngành khác. Cụ thể trong năm 2006 doanh sè cho vay theo ngành công nghiệp là 155.707 triệu dồng sang năm 2007 dã giảm di 50.454 triệu dồng hay giảm 32,4%. Đến năm 2008 giảm còn 90.218 triệu dồng . Đối với ngành thương mại -dịch vụ và ngành khác thì trong năm 2006 thì doanh sè cho vay 1ần 1ượt là 122.113 triệu dồng và 27.488 triệu dồng chiếm lần lượt chiếm 40% và 9%. qua năm 2007 thì doanh sè cho vay dã đạt 200.364 triệu dồng và 101.872 triệu dồng chiếm lần lượt chiếm 49,17% và 25%. Đến năm 2008 thì doanh sè cho vay đối với thương mại, dịch vụ và ngành khác chiếm tới 86,6% trong tổng số dư nợ ngắn hạn cho vay.
Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do Chi nhánh nằm trên địa bàn Hà Nội, vị trí 164 Lê Trọng Tấn là nơi hội tụ, tập trung nhiều Công ty hoạt động kinh doanh thương mại diễn ra khá sôi động. Do đó nhu cầu tín dụng phục vụ các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp hay thuỷ sản đều không có tuy nhiên nhu cầu về các khoản vay phục vụ sản xuất, kinh doanh lại rất cao.
Nhìn chung công tác tín dụng năm 2008 của chi nhánh là một bước tiến quan trọng về mặt chất với đầy đủ các yếu tố tạo nên sự thành công về hiệu quả gắn liền với sử dụng vốn an toàn.Trong năm chi nhánh đã thực hiện công tác rà soát, kiểm tra lại 100% hồ sơ vay vốn để bổ sung những thiếu sót.Các món vay được thực hiện theo đúng thể lệ, chế độ, quy trình nghiệp vụ, bảo đảm cho các món vay đều được kiểm tra trước,trong và sau khi phát tiền vay,thực hiện tốt thể chế về tài sản thế chấp, không tạo kẽ hở cho khách hàng lợi dụng để có thể chiếm đoạt tài sản hay sử dụng sai mục đích vốn vay. Luôn
đánh giá phân loại khách hàng, lựa chọn các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả cho vay vốn, luôn xây dựng mối quan hệ khách hàng lâu dài.
2.3.3. Cơ cấu cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế.
Bảng 6 : Cơ cấu cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế.
(Đơn vị : triệu đồng)
Thành phần Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Dư nợ (%) Dư nợ (%) Dư nợ (%)
Kinh tế quốc doanh 24.307 80,02 31.134 73,9 388.378 70,6 Kinh tế ngoài quốc
doanh
57.092 18,7 97.634 23,96 145.834 26,51
Cá nhân hộ gia đình 3.909 1,28 8.721 2,14 15.898 2,89 Tổng 305.308 100 107.489 100 550.110 100
(Nguồn: Phòng tín dụng MB chi nhánh Lê Trọng Tấn)
Nhìn vào sơ đồ ta thấy cho đến nay doanh sè cho vay đối với thành phần kinh tế quốc doanh lớn hơn là với thành phần kinh tế ngoài
quốc doanh. Cụ thể năm 2006 cho vay quốc doanh là 244.307 triệu chiếm 80,02% tổng doanh sè cho vay, năm 2007 là 301.134 triệu chiếm 73,9%, năm 2008 là là 301.134 triệu chiếm 70,6%. Doanh sè cho vay đối với các thành phần kinh tế quốc doanh đã giảm đi trong thời gian vừa qua do cơ chế thị trường hoá. Nhà nước ngay càng có xu hướng chuyển dần sang cơ chế tư nhân hoá, cổ phần hoá…Điều này chứng tỏ nền kinh tế dang phát triển theo hướng tích cực và thể hiện sự linh dộng của NH với sự biến dộng trên trên thị trường. Tuy nhiên cho vay đối với khu vực kinh tế quốc doanh vẫn chiếm tỷ trọng lớn vì trong điều kiện nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường sẽ có rất nhiều công ty trách nhiệm hưũ hạn, công ty tư nhân, hợp tác xã sản xuất...mọc lên song các đơn vị kinh tế này chưa thể thích ứng ngay với thị trường, sản xuất chỉ mang tính thăm dò, hiệu quả kinh tế chưa nhận thấy được mà biến động thị trường thì diễn ra hằng ngày. Tuy nhiên đã có sự ổn định tỷ trọng và có xu hướng tỷ trọng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh sẽ tăng trong thời gian tới.
Có thể nói, trong những năm qua, chi nhánh đã nhận thấy tiềm năng nhiều hứa hẹn từ phía những thành phần kinh tế quốc doanh nhất là các doanh nghiệp quân đội làm kinh tế cho nên phần lớn vốn tín dụng là cho vay đối với thành phần kinh tế này, nó vừa mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng đồng thời giúp cho các đơn vị này có cơ hội đầu tư phát triển thực hiện đúng chính sách phát triển kinh tế của quốc gia. Việc cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và cho vay hé gia đình chiếm tỷ lệ rất thấp do việc tiếp cận khách hàng của cán bộ tín dụng với các doanh nghiệp và các hộ gia đình còn hạn chế. Mặt khác, là một Chi nhánh mới thành lập nên việc tạo lập khách hàng quen và truyền thống không nhiều, lại chủ yếu là các DNNN - nên Chi
nhánh chủ yếu quan tâm nhiều đến những doanh nghiệp này. Sang năm 2008, do việc nhìn nhận tiềm năng vay vốn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và vai trò của cho vay tiêu dùng thay đổi, Chi nhánh đã có biện pháp thúc đẩy hoạt động này, quan tâm hơn tới các doanh nghiệp ngoài quốc doanh do đó doanh sè cho vay ngắn hạn các đối tượng này có biểu hiện tăng với con số vượt hẳn so với các năm trước như thấy trong Biểu 2. Đối với các thành phần kinh tế khác như tư nhân hay cá thể thì doanh sè cho vay cũng giữ một vị trí quan trọng trong tổng doanh sè cho vay của NH.
2.4.Chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng MB chi nhánh Lê Trọng Tấn
2.4.1. Tình hình thu nợ ngắn hạn trong 3 năm qua
Doanh sè cho vay chỉ phản ánh số 1ượng và quy mô tín dụng của NH chứ chưa phản ánh dược hiệu quả sử dụng vốn của NH cũng như dơn vị vay vốn, vì hiệu quả sử dụng vốn dược thể hiện ở việc trả nợ vay của khách hàng. Nếu khách hàng luôn trả nợ dúng hạn cho NH thì chứng tá NH dã sử dụng vốn vay của mình một cách có hiệu quả, có thể 1uân chuyển dược nguồn vốn một cách dễ dàng. Một trong những nguyên tắc trong hoạt dộng tín dụng là vốn vay phải dược thu hồi cả vốn gốc và 1ãi theo dúng hạn dịnh dã thoả thuận. Như vậy doanh sè thu nợ cũng 1à một trong những chỉ tiêu dánh giá hiệu quả công tác tín dụng trong từng thời kỳ. Đồng thời dây cũng có thể nói 1à một chỉ tiêu dưa dến nhận dịnh về chất lượng trong hoạt dộng tín dụng.
Doanh sè thu nợ 1à tổng số tiền mà NH dã thu hồi từ các khoản dã giải ngân trong một khoảng thời gian nhất dịnh. Do dó, việc thu nợ dược xem 1à công tác quan trọng trong hoạt dộng tín dụng góp phần tái dầu tư tín dụng và dẩy nhanh tốc dộ 1uân chuyển tiền tệ trong 1ưu thông. Khi doanh sè thu nợ tăng dó 1à diều dáng mừng vì vốn vay dược thu hồi nhanh và 1à dấu hiệu tốt cho sù an toàn của nguồn vốn tín dụng hay thể hiện mức dộ an toàn cao trong hoạt dộng tín dụng.
2.4.1.1 Tình hình thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế
Bảng 7: Tình hình thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế
(Đơn vị : triệu đồng) CHỈ TIÊU DSCV DSTN DSTN/DSCV( %) 2006 2007 2008 2006 2007 2008 20 06 2007 2008 Kinh tế quốc doanh 244.30 7 301.13 4 388.378 267.027 292.1 490.59 9 109, 3 97 126,3 Kinh tế ngoài quốc doanh 57.09 2 97.634 145.834 53.096 83.965 115.20 8 93 86 79 3.909 8.721 15.898 4.143 8.023 12.45 106 92 78,3
Nguồn: Phòng kế hoạch nguồn vốn MB chi nhánh Lê Trọng Tấn)
Qua bảng số 1iệu 3 năm cho ta thấy khả năng thu hồi nợ của các thành phần kinh tế 1à có sự biến dộng rất cao. Trong số 1iệu ta thấy thành phần kinh tế Nhà nước có mức thu hồi nợ cao. Cụ thể trong 2 năm 2006 và 2008 thì ngoài
việc thu hồi những khoản cho vay trong kỳ mà còn thu thêm dược những khoản ở các kỳ trước dạt vượt mức chỉ tiêu dược giao thể hiện 1à trong năm 2006 tỷ 1ệ thu nợ trên doanh sè cho vay 1à 109,3% vượt mức chỉ tiêu. Đến năm 2007 1à 97% và dến năm 2008 thì tỷ 1ệ này 1à rất cao chiếm 126,3%. Còn 1ại những thành phần kinh tế khác có những biến dộng khác nhau do tính chất của hoạt dộng tín dụng ngắn hạn.
4.1.2. Tình hình thu nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế
Bảng 8: Tình hình thu nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế
CHỈ TIấU DSCV DSTN DSTN/DSCV(%) 2006 2007 2008 2006 2007 2008 2006 2007 2008 1.CN 155.707 105.253 90.218 151.300 220.295 80.203 97,17 209,3 88,9 3.TM & DV 122.113 200.364 272.885 84.624 214.389 283.526 69,3 107 103,9 4.Ngành khác 27.488 101.872 187.037 391.759 92.357 140.240 142,52 90,66 74,98 Tổng 2310.308 2413.489 2557.14 2632.683 2533.04 1 2510.969 113,95 104,95 98,19 (Đơn vị : triệu đồng)
(Nguồn: Phòng kế hoạch nguồn vốn MB chi nhánh Lê Trọng Tấn)
Qua số 1iệu 3 năm trên cho ta thấy năng 1ực thu nợ của NH 1à khá cao. Chứng tỏ hoạt dộng tín dụng của NH dang có hiệu quả cao. Hầu hết các ngành trong 3 năm dều có năm thu nợ vượt dịnh mức. Cụ thể 1à dối với ngành Công nghiệp thì trong năm 2007 NH có tỷ 1ệ thu nợ/tổng doanh sè cho vay 1à 209,3%, với ngành thương mại và dịch vụ thì năm 2007 1à năm hiệu quả của