Chất lƣợng nguồn nƣớc dƣới đất

Một phần của tài liệu ước tính mức sẵn lõng chi trả choviệc sử dụng nước sạch của người dân huyện kế sách tỉnh sóc trăng (Trang 46)

7. Kết luận (cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu

3.3.2 Chất lƣợng nguồn nƣớc dƣới đất

Trên địa bàn huyện Kế Sách trữ lƣợng và chất lƣợng nƣớc ngầm gần giống với nhiều địa bàn khác thuộc tỉnh Sóc Trăng. Nguồn nƣớc ngầm tầng sâu từ 80 – 180 m là nguồn nƣớc chủ yếu đƣợc khai thác phục vụ cho sinh hoạt, trữ lƣợng nƣớc dồi dào (khoảng 350.000 m3/ngày.đêm), chất lƣợng trung bình. Chất lƣợng nƣớc ngầm ở tầng này có các chỉ tiêu sau: pH = 7-8,5; hàm lƣợng sắt từ 0,1 – 0,8 mg/lít, độ mặn từ 100 – 200 mg/lít. Các tính chất khác nhƣ độ trong, hàm lƣợng ion SO4,

33

NO3 vào loại bình thƣờng, hầu nhƣ không có khuẩn Ecoli và Colifrom, cơ bản đảm bảo vệ sinh phục vụ sinh hoạt. Tuy nhiên thời gian gần đây lại bị ô nhiễm do chất thải chăn nuôi, chất thải nông nghiệp thuốc trừ sâu phân bón làm chất lƣợng nguồn nƣớc giảm đáng lo ngại làm ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe ngƣời dân. Cần phải đầu tƣ thiết bị xử lý thì mới đạt tiêu chuẩn nƣớc sạch phục vụ tốt cho sinh hoạt và ăn uống cho ngƣời dân.

Ở độ sâu lớn hơn 300: chất lƣợng nƣớc ở tầng này có độ pH= 7 – 8,3; hàm lƣợng sắt tổng cộng khoảng 0,1 – 0,36 mg/l (nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép đối với nƣớc uống), độ mặn 210 – 275 mg/l và không có vi khuẩn nên có thể khai thác sử dụng tốt cho sinh hoạt. Tuy vậy, đến nay khả năng khai thác tầng nƣớc này còn rất hạn chế do giá thành cao.

34

CHƢƠNG 4

PHÂN TÍCH NHẬN THỨC, NHU CẦU VÀ ƢỚC TÍNH MỨC SẴN LÕNG CHI TRẢ CHO VIỆC SỬ DỤNG NƢỚC SẠCH CỦA NGƢỜI

DÂN HUYỆN KẾ SÁCH, TỈNH SÓC TRĂNG 4.1 MÔ TẢ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

Đối tƣợng nghiên cứu là các hộ dân sinh sống trên địa bàn huyện Kế Sách, những nơi chƣa sử dụng nƣớc sạch đƣợc cung cấp từ các trạm và hệ thống cấp nƣớc. Mẫu nghiên cứu đƣợc chọn ngẫu nhiên theo sự thuận tiện bằng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp. Với 125 bảng câu hỏi phỏng vấn và sử dụng 125 bảng. Việc trả lời hoàn toàn tự nguyện với tinh thần cộng tác.

- SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC MẪU PHỎNG VẤN

Bảng 4.1 Sự phân bố của các mẫu phỏng vấn trên địa bàn huyện Kế Sách năm 2013

Số quan sát Tỷ trọng (%) An Mỹ 6 4,8 An Lạc Tây 10 8,0 An Lạc Thôn 10 8,0 Ba Trinh 6 4,8 Đại Hải 8 6,4 Kế An 8 6,4 Kế Thành 8 6,4 Nhơn Mỹ 8 6,4 Phong Nẫm 6 4,8 Thới An Hội 15 12,0 Trinh Phú 6 4,8 Xuân Hòa 15 12,0 TT Kế Sách 19 15,2 Tổng 125 100,0

Nguồn: kết quả thu thập số liệu, 2013

Kế Sách có 13 đơn vị hành chính với 125 bảng câu hỏi phỏng vấn thì tỷ lệ phỏng vấn ƣớc tính là trung bình có khoảng 10 bảng câu hỏi đƣơc phỏng vấn mỗi

35

đơn vị tƣơng đƣơng 7,69%. Tuy nhiên, thị trấn Kế Sách đƣợc phỏng vấn nhiều nhất với 15,2 % do nơi đây là trung tâm của huyện với nhiều khu dân cƣ, nhiều đồng thời là nơi tập trung buôn bán, nơi ngƣời dân có điều kiện tiếp xúc với nhiều dịch vụ đặc biệt nhất là về vấn đề nƣớc sạch do đó họ sẽ nhận thức và sẵn lòng chi trả với mức giá nhƣ thế nào với khu vực khác. Tiếp theo là xã Thới An Hội và Xã Xuân Hòa số bảng câu hỏi đƣợc phỏng vấn chiếm 12%, xã An Lạc Tây và An Lạc Thôn chiếm 8%, các xã có phần trăm thấp hơn ở mức 6,4% là Đại Hải, Kế An, Kế Thành và Nhơn Mỹ. Với 4,8% trên tổng số bảng câu hỏi đƣợc phỏng vấn mỗi xã là An Mỹ, Phong Nẫm, Ba Trinh, Trinh Phú.

- GIỚI TÍNH CỦA ĐÁP VIÊN

Bảng 4.2 Giới tính của đáp viên tại huyện Kế Sách 2013

Giới tính Số đáp viên (ngƣời) Tỷ trọng

(%)

Nam 73 58

Nữ 52 42

Tổng 125 100

Nguồn: kết quả thu thập số liệu, 2013

Dựa vào bảng 4.2 ta thấy có số đáp viên nam là 73 ngƣời chiếm 58%, số đáp viên nữ chiếm 42% với 52 ngƣời trên tổng số 125 ngƣời đƣợc phỏng vấn. Giới tính của đáp viên có sự chênh lệch, số đáp viên nam nhiều hơn số đáp viên nữ 16%. Nguyên nhân là chủ hộ thƣờng là nam và trong quá trình đến tại nhà phỏng vấn thì chủ hộ là ngƣời trả lời phỏng vấn.

- TUỔI TÁC

Qua quá trình phỏng vấn ngẫu nhiên tuổi của đáp viên ở nhiều độ tuổi khác nhau. Cụ thể dựa vào bảng 4.3 ta thấy dƣới 30 tuổi có 12 ngƣời chiếm tỷ lệ 9,6%, trên 30 đến 40 tuổi có 11 ngƣời chiếm 8,8%. Độ tuổi trên 40 đến 50 tuổi có 47 ngƣời chiếm 37,6%, còn lại 55 ngƣời thuộc độ tuổi trên 50 tuổi chiếm 44% trên tổng số đáp viên. Đây là hai độ tuổi chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số 125 quan sát.

36

Bảng 4.3 Độ tuổi của đáp viên trên địa bàn huyện Kế Sách năm 2013

Tuổi đáp viên (tuổi) Số đáp viên (ngƣời) Tỷ trọng (%)

Dƣới 30 12 9,6 Trên 30 đến 40 11 8,8 Trên 40 đến 50 47 37,6 Trên 50 55 44,0 Tổng 125 100,0 Tuổi trung bình 49,64 Tuổi nhỏ nhất 23 Tuổi lớn nhất 84

Nguồn: kết quả thu thập số liệu, 2013

Trong tổng số 125 đáp viên thì tuổi nhỏ nhất là 23 tuổi và lớn nhất là 84 tuổi. Độ tuổi chênh lệch rất nhiều. Từ đó sẽ có nhiều ý kiến khác nhau cho việc mong muốn sử dụng nƣớc sạch của ngƣời dân. Bên cạnh đó sẽ thể hiện tính đại diện cho mẫu khá tốt. Qua xử lí số liệu thì độ tuổi trung bình là 49,64 tuổi cho thấy đa số đáp viên là chủ hộ vì ngƣời chủ hộ thƣờng có tuổi lớn nhất dẫn đến tuổi trung bình lớn.

- TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

Trong quá trình phỏng vấn thì trình độ học vấn của đáp viên đƣợc hỏi cụ thể là số lớp của đáp viên. Trình độ học vấn của đáp viên trên địa bàn huyện Kế Sách rất khác nhau và phân bố đầy đủ ở mỗi lớp học. Trình độ học vấn khác nhau sẽ ảnh hƣởng đến sự sẵn lòng trả cho việc sử dụng nƣớc sạch. Qua quá trình xử lí số liệu thì trình độ học vấn đƣợc trình bày theo cấp học để dễ dàng quan sát sẽ đƣợc trình bày cụ thể trong bảng 4.4

Học vấn trung bình của ngƣời dân đƣợc thể hiện qua số năm đi học, qua quá trình khảo sát và phân tích số liệu ta thấy học vấn trung bình của ngƣời dân là ở lớp 8. Vậy trình độ học vấn trung bình là ở trình độ trung học cơ sở. Số năm đi học thấp nhất là 0 (chƣa tham gia bất cứ khóa học nào). Số năm đi học cao nhất là 16 là ở trình độ đại học.

37

Bảng 4.4 Trình độ học vấn của đáp viên tại Kế Sách năm 2013

Trình độ Số đáp viên (ngƣời) Tỷ trọng (%) Mù chữ 1 0,8 Cấp 1 40 32,0 Cấp 2 39 31,2 Cấp 3 25 20,0 Trung Cấp 8 6,4 Cao Đẳng 1 0,8 Đại Học 11 8,8 Tổng 125 100,0 Học vấn trung bình 8,368 Học vấn lớn nhất 0 Học vấn nhỏ nhất 16

Nguồn: kết quả thu thập số liệu, 2013

Bảng 4.4 thể hiện cụ thể là trình độ học vấn ở tiểu học ( 40/125 ngƣời, chiếm 32%) và trung học cơ sở (39/125 ngƣời, chiếm 31.2%), trung học phổ thông cũng chiếm tỉ lệ khá lớn với 20% chiếm 25 trên tổng 125 đáp viên đƣợc khảo sát. Trình độ trung cấp, cao đẳng và đại học chiếm tỉ lệ thấp hơn lần lƣợt là 6,4%; 0,8%và 8,8%. Số đáp viên mù chữ cũng rất thấp với 1/125 ngƣời chiếm 0,8%. Trình độ học vấn khác nhau cũng dẫn đến nghề nghiệp cũng rất khác nhau sẽ đƣợc phân tích trong phần sau.

- NGHỀ NGHIỆP

Nghề nghiệp của đáp viên trên địa bàn khảo sát cũng rất đa dạng với nhiều ngành nghề khác nhau đƣợc trình bày cụ thể trong bảng 4.5

Bảng 4.5 Nghề nghiệp của đáp viên tại Kế Sách năm 2013

Nghề nghiệp Số đáp viên (ngƣời) Tỷ trọng (%) Buôn bán 11 8,8 Nông dân 79 63,2

38 Cán bộ nhà nƣớc 4 3,2 Làm thuê 7 5,6 Giáo viên 14 11,2 Khác 10 8,0 Tổng 125 100,0

Nguồn: kết quả thu thập số liệu, 2013

Kế Sách là một huyện có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp là trồng lúa, cây ăn trái, hoa màu và chăn nuôi nên đa số đáp viên là nông dân (79/125 ngƣời, chiếm 63,2%). Các ngành nghề khác chiểm tỷ lệ ít hơn nhƣ: giáo viên (14/125 ngƣời chiếm 11,2%), cán bộ nhà nƣớc (4/125 ngƣời chiếm 3,2%), làm thuê (7/125 ngƣời chiếm 5,6%) . Tỷ lệ các đáp viên làm ngành nghề khác là 10/125 ngƣời chiếm tỷ lệ 8% tổng số đáp viên. Qua quá trình khảo sát thì những đáp viên làm ngành nghề khác này là các y sĩ, bác sĩ của ngƣời dân trong vùng.

-THU NHẬP

Thu nhập đƣợc trình bày trong bảng 4.8 là khoảng thu nhập của tất cả các thành viên trong gia đình của đáp viên. Qua quá trình phỏng vấn thì khoảng thu nhập của các hộ dân ở nhiều mức khác nhau.

Bảng 4.6 Thu nhập của cả gia đình đáp viên trên địa bàn Kế Sách năm 2013

Thu nhập (triệu đồng/ tháng) Số đáp viên (ngƣời) Tỷ trọng (%) Dƣới 3 2 1,6 Từ 3 đến dƣới 6 26 20,8 Từ 6 đến dƣới 9 61 48,8 Từ 9 đến dƣới 12 22 17,6 Từ 12 trở lên 14 11,2 Tổng 125 100,0

Thu nhập trung bình (triệu đồng/hộ/tháng) 7,56

Thu nhập thấp nhất (triệu đồng/hộ/tháng) 2,00

Thu nhập cao nhất (triệu đồng/hộ/tháng) 15,00

39

Qua bảng 4.6 ta thấy thu nhập trung bình của hộ dân là 7,56 triệu đồng/ tháng. Thu nhập thấp nhất là 2 triệu đồng/ tháng, thu nhập cao nhất là 15 triệu đồng/ tháng. Cụ thể trong bảng 4.8 cho thấy là thu nhập từ 6 đến 9 triệu đồng/tháng có tỉ lệ đa số với 61/125 hộ chiếm 48,8%. Thu nhập từ 3 đến dƣới 6 triệu (26/125 chiếm 20,8%) và từ 9 đến dƣới 12 triệu (22/125 chiếm 17,6%). Khoảng thu nhập trên 12 triệu đồng/tháng chiếm tỷ lệ đáng kể với 14/125 chiếm 11,2%. Khoảng thu nhập dƣới 3 triệu đồng/tháng chiếm tỷ lệ thấp nhất với 2/125 là 1,6% trên tổng số hộ.

- SỐ THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH

Số thành viên trong gia đình là tổng số ngƣời đang sinh sống cùng nhau trong gia đình của đáp viên. Qua quá trình khảo sát số thành viên trong gia đình của các đáp viên rất khác nhau là từ 1 cho đến 7 ngƣời.

Bảng 4.7 Số thành viên trong gia đình của đáp viên tại Kế Sách năm 2013

Số thành viên Số hộ Tỷ trọng (%) 1 ngƣời 3 2,4 2 ngƣời 20 16,0 3 ngƣời 13 10,4 4 ngƣời 49 39,2 5 ngƣời 30 24,0 6 ngƣời 9 7,2 7 ngƣời 1 0,8 Tổng 125 100 Số ngƣời trung bình 3,912 Số ngƣời ít nhất 1 Số ngƣời nhiều nhất 7

Nguồn: kết quả thu thập số liệu, 2013

Qua số liệu ở bảng trên ta thấy số thành viên ít nhất là 1 ngƣời/hộ và cao nhất là 7 ngƣời/hộ. Tuy có sự khác biệt rõ rệt nhƣng số thành viên trung bình của các hộ dân trên địa bàn huyện Kế Sách qua nghiên cứu này là khoảng 4 ngƣời/hộ.

Số thành viên trong mỗi gia đình có sự khác biệt nhau rõ rệt, trong đó số thành viên 4 ngƣời/hộ chiếm tỷ lệ đa số 49/125 chiếm 39,2%, tiếp theo là số thành viên 5 ngƣời/hộ là 30/125 ngƣời với 24%. Số thành viên 2 ngƣời/hộ chiếm tỷ lệ cao thứ 3

40

với 20/125 qua sát chiếm 16%. Các hộ gia đình có số thành viên là 3 ngƣời/hộ, 6 ngƣời/hộ và 1 ngƣời/hộ chiếm tỷ lệ thấp lần lƣợt là 10,4% 7,2% và 2,4%. Số gia đình có 7 ngƣời/hộ chiếm tỷ lệ thấp nhất với tuần suất 1/125 chiếm 0,8% trên tổng quan sát.

Một phần của tài liệu ước tính mức sẵn lõng chi trả choviệc sử dụng nước sạch của người dân huyện kế sách tỉnh sóc trăng (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)