Thực trạng chung

Một phần của tài liệu Điều tra thực trạng và giải pháp phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân tại xã mường khoa huyện bắc yên – tỉnh sơn la (Trang 39)

5.1.1 Tình hình chăn nuôi chung của xã Mường Khoa trong 3 năm từ 2012 đến 2014.

Bảng 5.1. Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm của xã trong 3 năm . STT Loại gia súc, gia cầm Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh năm 2013/2012 So sánh năm 2014/2013 1 Trâu 644 670 700 26.0 30.0 2 Bò 1.777 1.700 1.900 -77.0 200 3 Dê 758 1000 2.500 242 1500 4 Ngựa 8 30 15 22 -15 5 Gia cầm 25.472 40.000 50.000 14.528 10.000 6 Lợn 2233 2000 25.000 -233 23

Sơ đồ 5.1: Biểu thị sự phát triển gia súc, gia cầm từ năm 2012 đến năm 2014. 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000

Trâu Bò Lợn Dê Ngựa Gia cầm

1 2 3 4 5 6

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Qua bảng 5.1 có thể thấy trong 3 năm gia cầm phát triển với số lƣợng cao hơn so với các gia súc khác nhƣ trong 3 năm tăng liên tục: năm 2012 là 25.472 con, năm 2013 là 40.000 con, năm 2013 so với năm 2012 là 14.528 con, năm

tăng nhƣng không đáng kể nhƣ: bò 758 con, 1000 con, 25.000 con; trâu phát triển chậm so với gia súc khác trong 3 năm số lƣợng trâu tăng với số lƣợng ít; về ngựa có vẻ nhƣ không phát triển với nơi đây, qua bảng 5.1 có thể thấy rằng số lƣợng gia cầm tăng hơn so với các loại gia súc khác. Có thể hiểu rằng ngƣời chăn nuôi từng bƣớc cải thiện, áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi, học hỏi tìm hiểu cách chăm sóc nuôi dƣỡng cho đàn gia súc gia cầm ngày càng đƣợc nâng cao. Từ đó, tạo điều kiện cho lĩnh vực chăn nuôi ở trong xã dần dần phát triển với số lƣợng lớn, nâng cao đời sống của ngƣời dân. Đặc biệt chăn nuôi gà đồi trở thành một nghề truyền thống của nhân dân trong vùng, tạo điều kiện thuận lợi cho nghề chăn nuôi gà phát triển.

Với các biện pháp tập trung chỉ đạo, tổ chức thực hiện cùng với các giải pháp kích cầu sản xuất và tiêu thụ hợp lý nên phong trào chăn nuôi gà đƣợc phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các bản trên địa bàn xã. Đối với các hộ chăn nuôi gà thịt có nhu cầu vay vốn phát triển chăn nuôi gà thì đƣợc xem xét cho vay vốn với mức lãi suất hỗ trợ chăn nuôi của Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT huyện. Số hộ, số con và sản lƣợng của toàn xã đƣợc thể hiện ở (bảng 5.2)

Bảng 5.2: Số hộ, số con và sản lƣợng gà của toàn xã Mƣờng Khoa.

Diễn giải ĐVT Năm So sánh (%)

2012 2013 2014 2008/2007 2009/2008 BQ 1. Số hộ chăn nuôi gà hộ 20.557 22.612 25.247 110,00 111,65 110,82 - Gà thịt hộ 20.374 22.436 25.040 110,12 111,61 110,86

- Gà đẻ trứng hộ 183 176 207 96,21 117,78 106,36

2. Số con chăn nuôi con 2.970.466 3.517.714 3.887.408 118,42 110,51 114,40 - Gà thịt con 2.946.700 3.491.332 3.853.849 118,48 110,38 114,36 - Gà đẻ trứng con 23.766 26.383 33.559 111,01 127,20 118,83 3. SL thịt hơi xuất bán kg 5.304.059 6.808.097 7.784.775 128,36 114,35 121,15 4. Sản lƣợng trứng quả 3.550.693 3.941.599 5.013.755 111,01 127,20 118,83

Qua bảng 5.2 có thể thấy: Chỉ trong thời gian ngắn, số hộ chăn nuôi qua các năm đã tăng lên đáng kể bình quân 3 năm tăng 110,82%, tổng đàn gà của xã đã phát triển mạnh với tốc độ phát triển bình quân qua 3 năm là 14,40% trong đó cho sản phẩm gà đồi của xã Mƣờng Khoa huyện BắcYên, tỉnh Sơn La đàn gà thịt tăng bình quân qua 3 năm là 114,36%, đàn gà đẻ tăng 118,83%, đƣa giá trị sản phẩm chăn nuôi gà thịt tăng bình quân 121,15% và sản lƣợng trứng tăng 118,83% qua 3 năm, góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế của xã.

Phƣơng thức nuôi gà trên địa bàn xã Mƣờng Khoa chủ yếu là chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ theo hƣớng truyền thống và chăn nuôi bán công nghiệp (nuôi gà thả vƣờn, thả đồi áp dụng tiến bộ kỹ thuật). Theo thống kê của xã thì có khoảng 60% số hộ chăn nuôi gia cầm là chăn nuôi nhỏ lẻ. Những hộ này nuôi gà với số lƣợng ít, chủ yếu là nuôi thả tự do, cho ăn thức ăn tận dụng và không bán sản phẩm thƣờng xuyên. Đối với các hộ chăn nuôi gà theo hƣớng hàng hoá thì số lƣợng gà nuôi lớn gấp rất nhiều lần so với chăn nuôi nhỏ lẻ. Trình độ chăn nuôi gà hàng hoá ở nhiều hộ dân đã đƣợc nâng lên rõ rệt, nhiều mô hình chăn nuôi gà thịt an toàn với qui mô lớn từ 100 - 500 con/lứa và nhiều lứa/năm đã đƣợc hình thành và từng bƣớc nhân ra diện rộng. Tính đến tháng 10 năm 2014, số hộ nuôi gà thịt với qui mô từ 100 - 500 con/năm đã trở thành khá phổ biến ở hầu hết các bản trên địa bàn xã. Số lƣợng gà đẻ/hộ cũng tăng đáng kể qua 3 năm đã góp phần giải quyết nhu cầu giống gà thịt trên địa bàn xã.

Mƣờng Khoa, chăn nuôi gà đồi đã trở thành một nghề đối với nhiều hộ dân, lợi thế về vƣờn đồi với mô hình nông, lâm kết hợp đã giúp cho nhiều hộ dân có thu nhập từ 70 – 90 triệu đồng, nhiều khoản chi tiêu trong các hộ gia đình khó khăn đã đƣợc giải quyết từ thu nhập trong chăn nuôi gà, qua đó đã góp phần không nhỏ trong việc tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động.

5.1.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi gà đồi tại xã Mƣờng Khoa.

Chăn nuôi gà thịt ở xã Mƣờng Khoa theo hƣớng chăn nuôi truyền thống và bán công nghiệp mà đa phần trong nghiên cứu này nhắc tới là chăn nuôi theo hƣớng bán công nghiệp (gà thả vườn đồi), do vậy kênh tiêu thụ sản phẩm gà thịt tại xã có những đặc trƣng riêng.

Hình 5.1: Kênh tiêu thụ sản phẩm gà đồi tại xã Mƣờng Khoa.

Do xu hƣớng tiêu dùng của ngƣời dân Việt Nam đối với sản phẩm gà thịt, đặc biệt là gà nuôi thả vƣờn là tiêu dùng gà sống nhất là trong những dịp ngày rằm, mùng 1 và các ngày lễ. Mặt khác, hiện nay có rất ít cơ sở lớn chuyên chế biến gà ta sạch ở miền Bắc, do vậy, tác nhân là các lò mổ lớn trong mắt xích tiêu thụ gà thịt là không có mặc dù quy mô chăn nuôi, tổng đàn gà thịt của địa phƣơng là khá lớn.

Phần lớn sản phẩm gà thịt đƣợc tiêu thụ dƣới dạng sống qua các thƣơng lái địa phƣơng và thƣơng lái ở địa phƣơng khác. Sản lƣợng gà thịt đƣợc tiêu thụ qua kênh này chiếm khoảng 80% tổng sản lƣợng gà. Số còn lại đƣợc đem bán ở các chợ tại địa phƣơng, ngƣời giết mổ gia cầm nhỏ lẻ và tiêu thụ tại địa phƣơng. Số gà tiêu thụ qua các thƣơng lái đƣợc chuyển đến các đại lý bán buôn tiêu thụ gà ở Phiêng Ban, Cò Nòi, Thị trấn Mai Sơn, Yên Châu và địa phƣơng khác.

Ngƣời tiêu dùng cuối cùng trong chuỗi tiêu thụ khi có kênh tiêu thụ trực tiếp từ ngƣời chăn nuôi đến ngƣời tiêu dùng chủ yếu là hàng xóm, ngƣời địa phƣơng khi có nhu cầu nhƣ cƣới hỏi cần tiêu thụ một lƣợng lớn. Một hộ chăn nuôi có thể bán sản phẩm gà thịt theo nhiều kênh khác nhau với mức giá cả thoả thuận. Yếu tố thời vụ, những thời điểm khác nhau trong năm,…làm cho lƣợng tiêu thụ và giá tiêu thụ ở mức khác nhau đặc biệt là vào các dịp lễ tết, hội hè,…

Nhƣ vậy, có thể thấy rằng nguồn thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm gà đồi thịt của ngƣời chăn nuôi gà tại xã Mƣờng Khoa là chƣa chắc chắn, phần lớn còn phụ thuộc vào các thƣơng lái thu mua ở địa phƣơng và các địa phƣơng khác. Việc tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng mới chỉ xuất hiện ở một số ít các trang trại và

Hộ chăn nuôi

Thƣơng lái thu gom

Ngƣời bán buôn Ngƣời bán lẻ

Ngƣời giết mổ

doanh nghiệp thƣơng mại, chƣa có sự liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp chế biến, giết mổ. Đây cũng là một khó khăn, thách thức trong việc phát triển chăn nuôi gà tại xã.

5.2. Thông tin về tình hình phát triển chăn nuôi gà đồi của các hộ điều tra 5.2.1 Đ c điểm của các hộ chăn nuôi gà đồi xã Mƣờng Khoa. 5.2.1 Đ c điểm của các hộ chăn nuôi gà đồi xã Mƣờng Khoa.

5.2.1.1 Đặc điểm chủ hộ chăn nuôi gà đồi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong hộ nông dân, chủ hộ là ngƣời có vai trò rất quan trọng, quyết định lớn nhất đến các phƣơng thức sản xuất của hộ, phƣơng hƣớng phát triển sản xuất của hộ trong tƣơng lai. Trong chăn nuôi gà việc lựa chọn phƣơng thức chăn nuôi, hình thức, với qui mô nào phù hợp để nâng cao hiệu quả chăn nuôi thì phần lớn các quyết định là do chủ hộ.

Trên thực tế ở các bản có khoảng 10% hộ nghèo nhƣng có rất ít hộ nghèo tham gia chăn nuôi gà và những hộ tham gia chăn nuôi thì đã thoát đƣợc nghèo trong năm 2014. Do tính hấp dẫn của loại hình chăn nuôi này nên các hộ kiêm ngành nghề cũng rất tích cực tham gia chăn nuôi, tuy đòi hỏi đầu tƣ cao, biết chấp nhận rủi ro nhƣng phong trào nuôi gà thả đồi tại Mƣờng Khoa đã đang có sức hút lớn và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân, bảng 5.3 về đặc điểm của chủ hộ nuôi gà đồi.

Bảng 5.3. Đ c điểm của chủ hộ chăn nuôi gà đồi xã Mƣờng Khoa.

Chỉ tiêu ĐVT BQ chung Quy mô Qui mô nhỏ Qui mô vừa Qui mô lớn 1. Tổng số hộ điều tra hộ 60 15 25 20 2. Loại hộ - Trung bình % 60,58 82,00 65,5 35,15 - Khá- giàu % 39,42 18,00 34,5 64,85 2. Giới tính chủ hộ - Nam % 95,57 92,50 93,31 100,00 - Nữ % 4,43 7,50 6,69 0 3. Tuổi chủ hộ tuổi 38,52 40,50 37,95 38,45 4.TĐHV của chủ hộ năm 9,61 8,47 10,19 9,57

- Tiểu học % 2,92 8,82 0,00 0,00 - Trung học cơ sở % 45,47 58,82 40,00 37,50 - Trung học phổ thông % 51,61 32,36 60,00 62,50 5.Trình độ chuyên môn chủ hộ - Đại học % 1,03 0,00 0 3,04 - Cao đẳng % 0,73 0,00 0 2,14 - Trung cấp, sơ cấp % 27,39 25,00 30,50 26,80 6.Nghề nghiệp chính của chủ hộ - Thuần nông % 58,13 51,38 64,05 70,15 - Kiêm ngành nghề % 41,87 48,62 35,95 29,85

7.Số năm kinh nghiệm nuôi gà năm 4,80 4,90 5,30 4,20

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 2014

Qua bảng 5.3 tôi thấy rằng tuổi bình quân của chủ hộ có sự khác biệt giữa các qui mô chăn nuôi. Chủ hộ thuộc nhóm chăn nuôi qui mô nhỏ có tuổi cao nhất, bình quân là 40,50 tuổi, chủ hộ thuộc nhóm chăn nuôi qui mô vừa có tuổi trung bình thấp nhất là 37,95 tuổi. Các chủ hộ thuộc nhóm chăn nuôi qui mô lớn có tuổi bình quân là 38,75, thấp hơn so với chủ hộ thuộc nhóm chăn nuôi qui mô nhỏ.

Về trình độ học vấn của chủ hộ, chủ hộ thuộc nhóm chăn nuôi qui mô vừa có số năm đi học nhiều nhất bình quân là 10,19 năm, chủ hộ thuộc nhóm chăn nuôi qui mô lớn có bình quân 9,57 năm đi học, thấp nhất là chủ hộ thuộc nhóm chăn nuôi qui mô nhỏ với bình quân 8,47 năm đi học. Tuy nhiên, các chủ hộ thuộc nhóm chăn nuôi qui mô lớn có số năm đi học trên 10 năm lại chiếm tỷ lệ lớn nhất là 62,5%. Nhóm hộ chăn nuôi qui mô nhỏ có 8,82% số chủ hộ có trình độ học vấn dƣới lớp 5, điều này có thể ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà đồi.

Có thể thấy phần lớn những chủ hộ chăn nuôi gà là không có trình độ chuyên môn hoặc trình độ chuyên môn thấp. Chỉ có 3 chủ hộ thuộc nhóm hộ chăn nuôi qui mô lớn có trình độ cao đẳng và trung cấp kỹ thuật, họ đều là những ngƣời làm thú y xã và cán bộ trạm thú y. Còn lại những chủ hộ có trình độ chuyên môn đều là những ngƣời ở trình độ sơ cấp kỹ thuật về chăn nuôi gà do phòng NN&PTNT, phòng chăn nuôi của sở NN&PTNT mở lớp học tập trung

trong 2 - 3 tháng. Có 25,0% nhóm hộ chăn nuôi qui mô nhỏ, 30,5% số hộ chăn nuôi qui mô vừa, 26,8% nhóm hộ chăn nuôi qui mô lớn có chủ hộ có trình độ trung cấp, sơ cấp kỹ thuật. Hầu hết các chủ hộ học hỏi kỹ thuật nuôi gà thông qua kinh nghiệm chăn nuôi của bạn bè và những ngƣời chăn nuôi khác hoặc tự tìm kiếm thông tin trên đài, sách báo do các công ty thức ăn chăn nuôi và thuốc thú y cung cấp.

Về nghề nghiệp chính của các hộ chăn nuôi gà đồi: nhóm hộ chăn nuôi ở qui mô lớn có 70,15% chủ hộ, 64,05% chủ hộ thuộc nhóm hộ chăn nuôi ở qui mô vừa và 51,38% chủ hộ chăn nuôi ở qui mô nhỏ có nghề nghiệp là thuần nông. Các hộ chăn nuôi ở qui mô nhỏ có tỷ lệ chủ hộ kiêm ngành nghề cao nhất là 48,62%.

Điều tra số năm kinh nghiệm trong chăn nuôi gà đồi thịt của chủ hộ cho thấy: nhóm hộ chăn nuôi ở qui mô vừa có chủ hộ bình quân 5,3 năm kinh nghiệm, chủ hộ chăn nuôi ở qui mô nhỏ có bình quân 4,9 năm kinh nghiệm, thấp nhất là nhóm hộ chăn nuôi ở qui mô lớn với các chủ hộ có số năm kinh nghiệm bình quân là 4,2 năm. Trong đó hầu hết những hộ chăn nuôi ở qui mô lớn là mới chăn nuôi trong khoảng thời gian từ khi phong trào chăn nuôi gà đồi phát triển mạnh trên toàn xã.

5.2.1.2 Điều kiện sản xuất của hộ chăn nuôi gà đồi.

Bảng 5.4 : Điều kiện sản xuất của các nhóm hộ chăn nuôi gà đồi.

Diễn giải ĐVT BQ chung Quy mô Quy mô nhỏ Quy mô vừa Quy mô lớn 1.Tổng số hộ điều tra hộ 60,0 15,0 25,0 20,0

2.Bình quân nhân khẩu/hộ khẩu 4,3 4,2 4,3 4,1

3.Số lao động/hộ Lđ 2,6 2,5 2,7 2,9

4.Diện tích đất nông nghiệp/hộ m2 1.382,4 1.607,0 1.411,0 1.135,0

5.Diện tích đất nông nghiệp/khẩu m2 328,2 382,6 328,1 274,8

6.DT đất vƣờn, đồi có thể CN gà/hộ m2 2.364,6 2.145,0 2.250,0 2.698,0

7.Thu nhập của hộ/năm trđ 396,17 120,80 253,18 814,53

8.Thu nhập từ CN gà của hộ/năm trđ 349,52 97,31 217,05 734,70

Có thể thấy diện tích đất nông nghiệp của nhóm hộ chăn nuôi ở qui mô lớn là thấp nhất, của nhóm hộ chăn nuôi ở qui mô nhỏ là cao nhất nhƣng bình quân cả ba nhóm hộ thì diện tích này đều khá rộng. Ngoài chăn nuôi gà, các hộ chăn nuôi ở qui mô nhỏ thƣờng sản xuất trồng trọt trên diện tích đất nông nghiệp bình quân/khẩu khá lớn là 382,62 m2, hơn nhóm hộ chăn nuôi ở qui mô lớn là 107,8 m2 và hơn nhóm hộ chăn nuôi ở qui mô vừa là 54,48 m2. Diện tích đất vƣờn, đồi có thể dùng cho chăn nuôi gà đồi của nhóm hộ chăn nuôi ở qui mô vừa cũng lớn nhất trong 3 nhóm hộ, thấp nhất là nhóm hộ chăn nuôi ở qui mô nhỏ, với diện tích vƣờn đồi có thể sử dụng cho chăn nuôi gà bình quân/ hộ là 2.145 m2. Tuy nhiên, các hộ chăn nuôi ở qui mô nhỏ thƣờng không sử dụng hết diện tích vƣờn đồi để chăn nuôi gà mà chỉ quây lại một phần diện tích trong tổng diện tích vƣờn đồi để chăn nuôi nên phần diện tích sử dụng cho chăn nuôi gà trung bình không lớn hơn so với các hộ thuộc hai nhóm còn lại; mặt khác nhóm hộ này còn có hộ nuôi cả gà đẻ trứng giống nên phần diện tích đó không chỉ đơn thuần nuôi gà thịt mà còn phải chia lô để nuôi gà đẻ riêng biệt.

Các hộ chăn nuôi gà đồi ở qui mô vừa và qui mô lớn diện tích đất vƣờn đồi có lớn hơn không đáng kể, nhƣng hầu hết các diện tích này đƣợc họ sử dụng triệt để. Phần đất vƣờn đồi có khả năng chăn nuôi gà thƣờng đƣợc các hộ này

Một phần của tài liệu Điều tra thực trạng và giải pháp phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân tại xã mường khoa huyện bắc yên – tỉnh sơn la (Trang 39)